Gieo ngẫu nhien một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a.Hãy mô tả không gian mẫu.
b.Xác định các biến cố sau.
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10"
B: "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần".
c.Tính P(A), P(B).
Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện:
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A. "Tổng số chấm trong ba lần gieo là 6";
B. "Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba".
Gieo con súc sắc 3 lần Tính xác suất của biến cố gieo có đúng 1 lần ra 6 chấm
Gieo hai con xúc sắc được chế tạo cân đối. Gọi B là biến cố “Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt 1 chấm”. Tính xác suất của biến cố B
A.
B.
C. 1
D.
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
A. P ( A ) = 1 − 5 6 4
B. P ( A ) = 1 − 1 6 4
C. P ( A ) = 3 − 5 6 4
D. P ( A ) = 2 − 5 6 4
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất để 1) lần thứ nhất được số chấm chẵn và lần thứ hai được số chấm lẻ. 2) hai lần gieo có số chấm như nhau. 3) mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần. 4) tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bé hơn 10.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp. Gọi a,b,c lần lượt là số chấm xuất hiện ở 3 lần gieo. Xác suất của biến cố “ số a b c ¯ chia hết cho 45” là
A . 1 216
B . 1 54
C . 1 72
D . 1 108
Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
b) Xác định biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đông tiền xuất hiện mặt sấp”
A. M={2S}
B. M={4S}
C. M={6S}
D. M={2S,4S,6S}
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A. "Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chấm chẵn";
B. "Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm";