làm dùm tớ câu c vs ạ
Giúp tớ làm câu 1 phần tạo lập vb vs ạ
giải dùm em mấy câu này vs ạ nãy em ghi còn thiếu
em cảm ơn mn nhiều giải thích rọ dùm em luôn vs ạ
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Câu 2 đề thiếu yêu cầu
Câu 9:
Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)
Làm dùm tớ bài văn kể về cuộc đời của nhà bác học Thomas Edison được không ạ?
hơi dài bạn ạ :
Thomas Edison sinh tại Milan, Ohio, con của Samuel Ogden Edison, Jr (1804 - 1896) và Nancy Matthews Elliott (1810–1871). Thomas là đứa con thứ bảy trong gia đình. Thuở nhỏ, Edison nổi tiếng là một cậu bé hiếu kì. Edison đi học muộn vì ông vốn ốm yếu. Đầu óc ông luôn lơ mơ và giáo viên của ông là Reverend Engle gọi ông là "rối trí". Trong khi bạn bè đồng lứa còn ham chơi thì Edison đã không những luôn băn khoăn tìm hiểu mọi vật quanh mình mà còn muốn hiểu thấu đáo các vật đó. Vì những trò nghịch ngợm của mình mà Edison đã bị đuổi học ngay khi đi học được ba tháng. Mẹ ông từng là một giáo viên ở Canada và bà rất vui mừng đảm nhận việc dạy con. Bà khuyến khích và dạy ông đọc và làm thực nghiệm. Sau này ông nhớ lại, "Mẹ tôi đã tạo ra tôi. Bà rất tin tưởng và chắc chắn về tôi; và tôi cảm thấy rằng tôi có một điều gì đó để sống, một ai đó để tôi không thể làm cho thất vọng."[2]
Cuộc sống của Edison ở Port Huron vừa cay đắng vừa ngọt ngào. Ông bán kẹo và bán báo trên các chuyến tàu hỏa từ Port Huron đến Detroit. Hơi điếc từ thời thanh niên, ông đã trở thành một điện tín viên sau khi ông cứu Jimmie Mackenzie khỏi lao vào tàu hoả. Cha của Jimmie là nhân viên nhà ga J.U. Mackenzie ở Mount Clemens, Michigan, rất vui mừng bảo trợ cho Edison và dạy ông trở thành điện tín viên. Chứng nặng tai giúp Edison tránh khỏi mọi tiếng ồn ào và cũng không phải nghe nhân viên điện báo bên cạnh. Một trong những cố vấn của ông những năm đầu tiên này là một điện tín viên già và là một nhà phát minh tên là Franklin Leonard Pope, ông đã cho phép chàng trai trẻ sống và làm việc trong tầng hầm ở nhà ông tại nhà Elizabeth, New Jersey.
Một số trong những phát minh đầu tiên của ông liên quan tới điện tín gồm cả máy đếm phiếu. Edison đã xin cấp bằng phát minh đầu tiên, máy đếm phiếu điện tử, ngày 28 tháng 10 năm 1868.
Edison, sinh ngày 11/2/1847, tại Milan, Ohio (Mỹ), vốn bị coi là đứa trẻ "đần độn, rối trí" (tâm thần). Vào khoảng năm 7 tuổi, một hôm cậu từ trường về nhà và nói với mẹ: "Mẹ, thầy giáo bảo con đưa cho mẹ cái này!".Mẹ Cẩn thận mở ra xem, bên trong kèm lá thư của giáo viên chủ nhiệm gửi phụ huynh em Edison, nước mắt bà Nancy Elliott giàn giụa. Cậu bé đứng ngẩn người kinh ngạc, cậu hỏi mẹ rằng thầy giáo đã viết gì trong đó?.Ngập ngừng một lát, bà Nancy đọc to lá thư cho con trai mình: "Con trai của ông bà là một thiên tài! Nhưng ngôi trường này quá nhỏ, các giáo viên của chúng tôi không có đủ năng lực để dạy dỗ cậu bé. Bởi vậy, xin ông bà hãy tự kèm cặp con trai mình".
Kể từ đó, Edison được mẹ, cũng từng là giáo viên ở Canada kèm cặp, dạy dỗ mà không đến trường thêm lần nào nữa.
Nhiều năm sau đó, mẹ của Edison đã qua đời, còn con trai bà thì trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ 20, người được mệnh danh là "Thầy phù thủy ở Menlo Park" nhờ những sáng chế thiên tài cống hiến cho nhân loại.
Một ngày, khi xem lại những kỷ vật của gia đình, Edison vô tình nhìn thấy một tờ giấy gập nhỏ được cất trong ngăn kéo bàn. Tò mò mở ra đọc, trước mắt cậu chính là lá thư của thầy giáo năm nào. Trong thư, có đoạn: "Con trai ông bà là đứa trẻ rối trí. Chúng tôi không thể chấp nhận cho trò ấy đến trường được nữa".Edison đã khóc hàng giờ sau khi đọc lá thư năm nào. Thiên tài viết trong nhật ký rằng: "Thomas Alva Edison là một đứa trẻ rối trí, vậy mà, nhờ có một người mẹ tuyệt vời, cậu đã trở thành thiên tài của thế kỷ".
Câu chuyện về cụộc đời của Edison cho chúng ta một bài học đi đến thành công. Điểm yếu lớn nhất của chúng ta nằm ở việc dễ dàng bỏ cuộc. Cách chắc chắn nhất để thành công là luôn cố gắng, dù chỉ thêm một lần nữa.Thông thường, những gì cuộc sống cản trở chúng ta, khiến ước mơ của chúng ta vụt tắt, hy vọng của chúng ta tan tành. Nhưng với những người mạnh mẽ, họ không khóc, luôn cố gắng xây dựng lại ước mơ của mình. Những con người vĩ đại, họ sống và đứng lên từ những thử thách, khó khăn mà cuộc sống ném vào họ. Họ bắt đầu lại từ đầu với hy vọng lớn lao, với quyết tâm cao độ. Đó là lý do tại sao họ đạt được tiềm năng của mình, đạt đến đỉnh cao nhất của thành công mà hầu hết mọi người đều khao khát.
Cuộc sống luôn cho mọi người cơ hội thứ hai. Những gì bạn làm với nó hoàn toàn nằm trong khối óc và đôi bàn tay của bạn. Bạn có thể tự đứng dậy trong khủng hoảng và trở nên tốt đẹp hơn với cuộc sống và công việc; hoặc bạn ngồi tiếc rẻ về việc bạn đã đánh mất mọi thứ như thế nào. Chính trong những lúc “bắt đầu lại”, có thể thực sự nói rằng bạn đã trưởng thành. Nếu bạn học được từ những sai lầm của mình thì bạn là người thông minh.
Cả cuộc đời của Thomas Edison có tới hơn 1.500 phát minh và sáng chế. Tính trung bình cứ khoảng 12 ngày thì lại có một phát minh mới của ông ra đời. Edison mất ở New Jersey vào ngày 18/10/1931 ở tuổi 84, chỉ 3 ngày trước lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 52 của chiếc bóng điện đầu tiên.
Khi đó, nước Mỹ đã tắt toàn bộ đèn điện trên toàn lãnh thổ trong một phút, để tưởng nhớ "người bạn của nhân loại" đã mang đến cho con người một thứ ánh sáng quý giá "mặt trời thứ hai".
giúp dùm câu 3 vs ạ
Bạn tự làm tóm tắt + vẽ hình nhé!
a. Điện trở của R23: \(R_{23}=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{24.24}{24+24}=12\Omega\)
Điện trở nối tiếp: \(R_{123}=R_1+R_{23}=12+12=24\Omega\)
Cường độ dòng điện toàn mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
b. Điện trở của R12: \(R_{12}=R1+R2=12+24=36\Omega\)
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R12.R3}{R12+R3}=\dfrac{36.24}{36+24}=14,4\Omega\)
\(U=U_{12}=U_3=12V\)(R12//R3)
Cường độ dòng điện của toàn mạch và R3:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{14,4}=\dfrac{5}{6}A\)
\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Do R12//R3 nên I12 = I - I3 = \(\dfrac{5}{6}-0,5=\dfrac{1}{3}A\)
Do R1 nt R2 nên I12 = I1 = I2 = 1/3A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1: \(U1=R1.I1=12.\dfrac{1}{3}=4V\)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có ……….. câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
nhanh dùm tớ với ạ, tớ đang cần gấp!!
Có năm câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
Làm dùm mk vs ạ! Mk cần gấp:((
a) Ta có: \(A=\dfrac{4\sqrt{6}-2\sqrt{10}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+3\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}}-\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2\sqrt{3}-2\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\sqrt{5}-3\)
\(=-\sqrt{5}-3\)
b) Ta có: \(B=3\tan67^0+5\cdot\cos^216^0-3\cdot\cot23^0+5\cdot\cos^274^0-\dfrac{\cot37^0}{\tan53^0}\)
\(=3\tan67^0-3\tan67^0+5\cdot\left(\sin^274^0+\cos^274^0\right)-1\)
\(=5-1=4\)
Giải dùm e mấy câu tích phân vs ạ
11. \(I=\int\limits^2_1x\sqrt{x^2+1}dx\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t\Leftrightarrow x^2=t^2-1\Rightarrow xdx=tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow t=\sqrt{2}\\x=2\Rightarrow t=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t.tdt=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t^2dt=\dfrac{1}{3}t^3|^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{3}\left(5\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)
12. Đặt \(\sqrt[3]{8-4x}=t\Rightarrow x=\dfrac{8-t^3}{4}\Rightarrow dx=-\dfrac{3}{4}t^2dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=2\\x=2\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^0_2t.\left(-\dfrac{3}{4}t^2dt\right)=\dfrac{3}{4}\int\limits^2_0t^3dt=\dfrac{3}{16}t^4|^2_0=3\)
13. Đặt \(\sqrt{3-2x}=t\Rightarrow x=\dfrac{3-t^2}{2}\Rightarrow dx=-tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^1_{\sqrt{3}}\dfrac{-tdt}{t}=\int\limits^{\sqrt{3}}_1dt=t|^{\sqrt{3}}_1=\sqrt{3}-1\)
Giúp mình 1,2,3,4,5 ghi dùm mình câu mấy vs ạ
Em ơi khi đăng bài em đăng 1-2 bài cho một lượt hỏi thui nha!
giúp tớ với mai tớ nộp rồi làm câu b và c cux đc ạ.
a: Xet ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//CB
b: DE//BC
AH vuông góc BC
=>AH vuông góc DE
ΔADE cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là trung trực của DE
c: ΔCBA đều
mà BF là trung tuyến
nên BF vuông góc AC