Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
26 tháng 12 2017 lúc 10:00

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

Aphrodite
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Văn
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp

...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2

mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập

                             CHÚC MAY MẮN

Aphrodite
5 tháng 2 2017 lúc 20:08

Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn

trần nguyễn lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 19:36

Bài 3: 

\(24^{54}\cdot54^{24}\cdot2^{10}\)

\(=\left(2^3\cdot3\right)^{54}\cdot\left(3^3\cdot2\right)^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{108}\cdot3^{54}\cdot3^{72}\cdot2^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{142}\cdot3^{78}\)

\(72^{63}=\left(2^3\cdot3^2\right)^{63}=2^{189}\cdot3^{126}⋮2^{142}\cdot3^{78}\)(ĐPCM)

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
23 tháng 12 2016 lúc 18:16

10^2017+10^2016+10^2015

=10^2015.(10^2+10+1)=10^2015.111

=10^2014.10.111=10^2014.2.5.111=10^2014.2.555 chia hết cho 555 

vũ đức phúc
31 tháng 12 2016 lúc 19:10

10^2017 + 10^2016 + 10^2015

= 10^2015(10^2+10+1)

= 10^2015.111

= 10^2014.10.111

= 10^2014.2.5.111

= 10^2014.2.555

mà 555 chia hết cho 555

<=> 10^2014.2.555 chia hết 555

vậy( 10^2017 +- 10^2016 + 10^2015) chia hết cho 555

Mai Phương Uyên
Xem chi tiết

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

b, B = 102010 + 14 

Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3

B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2 

Vũ Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hà
Xem chi tiết
Lê thanh Dũng
16 tháng 12 2016 lúc 23:03

​ta không quan tâm đến số mũ (tại vì cả ba đều cùng số mũ là 2017)​​

​vì 2016+2015+2009 bằng 6040 mà 6040 lại chia hết cho 10

​suy ra 2016^2017+2015^2017+2009^2017 chia hết cho 10 (điều cần chứng minh)

ngonhuminh
16 tháng 12 2016 lúc 23:10

\(2016^{2017}\)có tận cùng =6

\(2015^{2017}\)có tận cùng =5

\(2009^{2017}\)có tận cùng =9

(6+5+9)=20=> A chia hết cho 10 

{lập luận @ .. không quan tâm đến mũ là sai? bạn thử  thay số là số chẵn xem xe biết}

võ thái hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 20:34

Có : 2015^n có tận cùng là 5

2^2015 = 2^3.2^2012 - 8.(2^4)^503 = 8.16^503 = 8. ....6 = ....8

Vì m^2 là số chính phương nên m^2 ko có tận cùng là 7

=> A ko có tận cùng là : 0 ( vì 5+8+7 = 20 )

=> A ko chia hết cho 10

=> đpcm

Tk mk nha

Hien Thuy
Xem chi tiết
Kaito
11 tháng 5 2016 lúc 16:25

Ta có \(A=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

        \(A=2^2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

Ta có \(2^2+2^2=2^2.2=2^3\)

         \(2^3+2^3=2^3.2=2^4\) 

         ..........................................

Tương tự với các số hạng còn lại ta được 

     \(A=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

    \(A=2^{2016}+2^{2016}=2^{2016}.2=2^{2017}\)chia hết cho \(2^{2017}\)

      Vậy A chia hết cho \(2^{2017}\)