Có bao nhiêu nguyên tử Na trong 0,2 mol Na ?
Tính số mol của 6,72 lít khí SO2 ở đktc
a. Tính số mol của: 20g NaOH; 11,2 lít khí N2 (đktn); 0,6.1023 phân tử NH3
b. Tính khối lượng của: 0.15 mol Al2O3; 6,72 lít khí SO2 ở đktn; 0,6.1023 phân tử H2S
c. Tính thể tích các chất khí ở đktn: 0,2 mol CO2; 16g SO2; 2,1.1023 phân tử CH4
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
nN2=1,12/22,4=0,05(mol)
nNH3= (0,6.1023)/(6.1023)=0,1(mol)
b) mAl2O3= 102.0,15= 15,3(g)
mSO2= nSO2 . M(SO2)= V(CO2,đktc)/22,4 . 64= 6,72/22,4. 64= 0,3. 64= 19,2(g)
mH2S= nH2S. M(H2S)= (0,6.1023)/(6.1023) . 34=0,1. 34 = 3,4(g)
c) V(CO2,đktc)=0,2.22.4=4,48(l)
nSO2=16/64=0,25(mol) -> V(SO2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
nCH4=(2,1.1023)/(6.1023)=0,35(mol) -> V(CH4,đktc)=0,35.22,4=7,84(l)
a,n=m/M=20/(23+17)20:40=0,5(mol)
n=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
n=số pt/số Avogađro=6.10^23:6.10^23=1
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
Bài 2. Tính số mol của những lượng chất sau:
4 gam khí Hidro, 8 gam CuSO4, 33,6 lit SO2 (ở đktc), 3,6.1023 nguyên tử Na.
Công thức:
Tính số mol khí khi biết thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn: n = (mol)
Tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết số mol: V = n.22,4 (lít)
Trong đó:
+ n: số mol khí (mol)
+ V: thể tích khí ở đktc (lít) công thức
\(n_{H_2}=\dfrac{4}{2}=2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(n_{Na}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
Bài 1: a) Hãy cho biết số phân tử có mặt trong 2 mol phân tử FeO b) Tính số mol nguyên tử của 24.1023 nguyên tử Na c) Tính khối lượng của 0,05 mol phân tử đường glucozơ C6H12O6 d) Tính thể tích khí được đo ở đktc của 1,2 mol N2O5
Bài 1: Tính số mol:
- kim loại Na có trong 2,3 gam Na?
- Khí O2 có trong 6,4 gam O2?
- H2O có trong 2,7 gam H2O?
- CaCO3 có trong 2,0 gam CaCo3?
Bài 2: - Tính số mol khí O2 có trong 1,12 lít khí O2 ở đktc ( đktc: \(t^0=O^0\)C, p = 1atm )?
- Tính số mol khí H2 có trong 2,24 lít khí H2 ở đktc?
- Tính số mol khí CH4 có trong 1200 ml khí CH4 ở đktc?
Bài 3: Tính số mol:
- NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,1 mol/1 (M)?
- H2SO4 có trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,05M?
- NaOH có trong 1200 ml dung dịch NaOH 0,25M?
Hỗn hỗp khí A gồm N2 và O2 ở (đktc) 6,72 lít khí A có khối lượng là 8,8 (g) a)Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp A theo thể tích và theo khối lượng.
b)Bao nhiêu gam CO2 có số mol phân tử bằng tổng số mol phân tử khí có trong 8,8(g) hỗn hợp A
c)Bao nhiêu lít khí H2 đo (đktc)có thể tích bằng thể tích của 2,2 (g) A.
tính hết cả 3 ý nhé tớ ngủ lắm phải làm hết cả 3 ý nhé
a) Gọi số mol N2, O2 trong 6,72l khí A lần lượt là a, b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}28a+32b=8,8\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28.0,2}{8,8}.100\%=63,64\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{32.0,1}{8,8}.100\%=36,36\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_A=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
c) 2,2g A có thể tích là 1,68 lít
=> \(V_{H_2}=1,68\left(l\right)\)
3,65g axit clohiđric HCl có số mol phân tử là bao nhiêu? (Cho H = 1; Cl = 35,5)
A.
0,1 mol
B.
0,5 mol
C.
0,01 mol
D.
0,2 mol
24
Thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở (đktc) là bao nhiêu?
A.
33,6 lít.
B.
5,6 lít.
C.
11,2 lít.
D.
6,72 lít.
25
Thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong Al2O3 là bao nhiêu? (Cho Al = 27; O = 16)
A.
64,94%
B.
80,94%
C.
52,94%
D.
60,94%
26
Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 160 g/mol. Biết X có thành phần theo khối lượng là: 70% Fe và 30% O. Công thức hóa học của X là
(Cho Fe = 56; O = 16)
A.
Fe3O4
B.
FeO
C.
FeO2
D.
Fe2O3
27
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfurơ. Nếu đã có 32g lưu huỳnh cháy và thu được 64g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A.
48g
B.
40g
C.
44g
D.
32g
28
(Cho N = 14; S = 32; C = 12; O = 16)
A.
CO2
B.
NH3
C.
N2
D.
SO2
29
Công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố Y có hóa trị II và nhóm (OH) có hóa trị I là
A.
YOH.
B.
Y(OH)3 .
C.
Y2OH.
D.
Y(OH)2 .
30
Đốt cháy m gam kim loại đồng trong khí oxi thu được 16g hợp chất Đồng (II) oxit (CuO). Biết rằng khối lượng đồng tham gia bằng 4 lần khối lượng của oxi tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A.
3,2
B.
1,6
C.
6,4
D.
12,8
Bài 4 : Tìm số hạt nguyên tử, phân tử có trong:
a. 0,75 mol Fe ; 0,5 mol khí oxi ; 0,25 mol NaCl
b. 50g CaCO3 ; 5,85g NaCl ; 9g nước
c. 2,24 lít khí nito ; 3,36 lít khí clo ; 0,448 lít khí SO2 ở đktc
Bài 4:
a) Số hạt nguyên tử Fe: 0,75.6.1023= 4,5.1023 (hạt)
Số hạt phân tử khí O2: 0,5.6.1023= 3.1023 (hạt)
Số hạt phân tử NaCl: 0,25.6.1023 = 1,5.1023 (hạt)
b) nCaCO3=50/100=0,5(mol)
Số hạt phân tử CaCO3: 0,5.6.1023=3.1023 (hạt)
nNaCl=5,85/58,5=0,1(mol)
Số hạt phân tử NaCl: 0,1.6.1023=6.1022 (hạt)
nH2O=9/18=0,5(mol)
Số hạt phân tử H2O: 6.1023. 0,5=3.1023 (hạt)
c) nN2= 2,24/22,4=0,1(mol)
Số hạt phân tử khí N2: 0,1. 6.1023=6.1022 (hạt)
nCl2=3,36/22,4=0,15(mol)
Số hạt phân tử khí Clo: 0,15.6.1023= 9.1022 (hạt)
nSO2= 0,448/22,4=0,02(mol)
Số hạt phân tử khí SO2: 0,02. 6. 1023 = 1,2.1022 (hạt)
Tính số mol của các chất sau:
a. 1,8.1025 nguyên tử Ag.
b. 59,4g khí CO2
c. 4,2.1022 phân tử K2O
d. 18.1023 phân tử CuSO4
e. 10,08 lít khí SO2 ( ở đktc )
g. 52,2g Fe3O4
h. 8.6,72 lít khí O2 ( ở đkct )
i. 13,6 lít khí N2 đktc
a. \(n_{Ag}=\dfrac{1,8.10^{25}}{6.10^{23}}=30\left(mol\right)\)
b. \(n_{CO_2}=\dfrac{59,4}{44}=1,35\left(mol\right)\)
c. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,2.10^{22}}{6.10^{23}}=0,07\left(mol\right)\)
d. \(n_{CuSO_4}=\dfrac{18.10^{23}}{6.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
e. \(n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
g. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{52,2}{232}=0,225\left(mol\right)\)
h. \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}-0,3\left(mol\right)\)
i. \(n_{N_2}=\dfrac{13,6}{22,4}\approx0,6\left(mol\right)\)