Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đình Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:23

b: f(5)=15

f(-7/12)=-7/4

Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:49

Câu 5:

a: Khi m=3 thì \(f\left(x\right)=\left(2\cdot3+1\right)x-3=7x-3\)

\(f\left(-3\right)=7\cdot\left(-3\right)-3=-21-3=-24\)

\(f\left(0\right)=7\cdot0-3=-3\)

b: Thay x=2 và y=3 vào f(x)=(2m+1)x-3, ta được:

\(2\left(2m+1\right)-3=3\)

=>2(2m+1)=6

=>2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

c: Thay m=1 vào hàm số, ta được:

\(y=\left(2\cdot1+1\right)x-3=3x-3\)

*Vẽ đồ thị

loading...

d: Để hàm số y=(2m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(2m+1\ne0\)

=>\(2m\ne-1\)

=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

e: Để đồ thị hàm số y=(2m+1)x-3 song song với đường thẳng y=5x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=5\\-3\ne1\end{matrix}\right.\)

=>2m+1=5

=>2m=4

=>m=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2017 lúc 18:31

Chọn A

Ta có:

nên x = 0 là điểm cực đại của hàm số, y  =  9.

Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là M (0;9).

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 9 2023 lúc 14:56

Ta có: \(y'3x^2-3.2x=3x^2-6x\).

Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm \(M\left(-1;4\right)\) có hệ số góc bằng:\(y'\left(-1\right)=3.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)=9\).

\(\Rightarrow B\)

 

An Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 15:49

Sơn Đàm
Xem chi tiết
Trà Mi Liên
Xem chi tiết
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 2 2020 lúc 20:32

a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)

Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)

b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2

Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 y=-2x

c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :

\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x

Khách vãng lai đã xóa
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B