Những câu hỏi liên quan
Phương Mai
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 4 2022 lúc 17:50

7C

8D

9A

10C

Tt_Cindy_tT
14 tháng 4 2022 lúc 17:51

7-C.

8-C.

9-A.

10-C.

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 4 2022 lúc 17:52

7-C        8-C           9-A        10-A

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 3 2022 lúc 15:26

đúng roi

lynn
25 tháng 3 2022 lúc 15:26

đ r

Valt Aoi
25 tháng 3 2022 lúc 15:28

ĐR

lan nguyen
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
An Nguyễn
26 tháng 5 2021 lúc 11:07

Gọi x là chiều cao của tam giác ; y là cạnh đáy của tam giác (x,y > 0 )

* chiều cao  bằng 3/4 đáy:

   x = 3/4y
=> x - 3/4y = 0 (1)

* Nếu chiều cao tăng thêm...tăng thêm 9m^2:
1/2(y-2)(x+3) = 1/2xy + 9 (sau đó bạn tự giải phương trình nha) (2)
Từ (1),(2) suy ra chiều cao là 12m , cạnh đáy là 16m

Hương Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 10 2021 lúc 9:58

Chụp thế này mà teo tức:(

Lê Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 23:05

Bài 7:

a: Ta có: \(A=4\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{57+40\sqrt{2}}\)

\(=4\sqrt{2}+4-4\sqrt{2}-5\)

=-1

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 11 2023 lúc 14:14

A B C D E F M N O I K

Câu 7:

Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD

\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\) 

Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có

\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)

Xét tg ABF có

\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)  => IA là trung tuyến của tg ABF (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF

Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)

Xét tg BOK có

\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)

\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)

Xét tg ACF có

BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF

Ta có

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)

Từ (3) và (4) => MN//CF

mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)

=> MN//(DCEF)

 

 

 

Thích Phim
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 17:11

11B

12C

13B

14B

15A

17D

18B

Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
31 tháng 10 2021 lúc 9:23

em chụp gần hơn đc ko,chữ bé quá

Sơn Nguyễn Thái
31 tháng 10 2021 lúc 9:40

undefinedGiúp em với ạ !!!! Câu 6 câu 7 câu 9 ạ !!!