Hàm số y = 2 x 3 - x 2 + x + 2 cắt parabol y = - 6 x 2 - 4 x - 4 tại một điểm duy nhất. Kí hiệu x 0 ; y 0 là tọa độ điểm đó. Tính giá trị biểu thức x 0 + y 0 .
A. 4.
B. -22.
C. 1.
D. -1.
1 vẽ đồ thị hàm số y= x²/2 (P) 2 bằng phép tính hãy xác định toạ độ các giáo điểm parabol (P) với đưownhf thẳng (d) có phương trình y=-1/2 x+1 3 với các giá trị nào của m thì đường thẳng (d) y=X+m a cắt parabol (P) b tiếp xúc với parabol c không cắt parabol
1) Vẽ đồ thị hàm số y=1/2 x² 2) Xác định giá trị của m để đường thẳng y=x+m cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt
1) cho hàm số y=2x+b. Tìm b để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
2) Cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng d: y=(m-1)x+m-4. Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung.
1, Do hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 hay hàm số trên đi qua A(3;0)
<=> \(0=6+b\Leftrightarrow b=-6\)
2, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m-1\right)x-m+4=0\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi pt có 2 nghiệm trái dấu hay
\(x_1x_2=-m+4< 0\Leftrightarrow-m< -4\Leftrightarrow m>4\)
2.1. Vẽ parabol (P) của hàm số y = -x2 + 2x + 3.
Từ đó suy ra dồ thị (P’) của hàm số y = |-x2 + 2x + 3|
2.2. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b cắt đường thẳng d: y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi qua đỉnh của (P): y = x2 + 2x – 3.
giúp e giải vs
Cho hàm số y = x^2 có đồ thị là Parabol (P)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Xác định a, b sao cho đường thẳng y=ax +b song song với đường thẳng y = -x +5 và cắt Parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng 1
2) Cho hàm số 2 y=x2 có đồ thị là parabol (P), hàm số y=(m- 2)x- m+3 có đồ thị là đường thẳng (d).a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.b) Gọi A và B là hai giao điểm của (d) và (P), có hoành độ lần lượt là x1 ; x2 . Tìm các giá trị của m để x1,x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
a, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\left(I\right)\)
Có \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
- Để P cắt d tại 2 điểm phân biệt <=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt .
<=> \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne4\)
Vậy ...
b, Hình như đề thiếu giá trị của cạnh huỳnh hay sao á :vvvv
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(m-3\right)=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\forall m\)
nên \(m-4\ne0\)
hay \(m\ne4\)
Vậy: khi \(m\ne4\) thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
1.
Cho hàm số y = – x2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y = 4x + m có đồ thị (d).
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2
b) Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b, xét pt hoành độ giao điểm:
-x²=4x+m
=> x²+4x+m=0
a=1. b= 4. c=m
Để pt có 2 No pb=> ∆>0
<=>4²-4×1×m>0
<=>16-4m>0
<=> -4m>-16
<=> m<16÷4=4
Vậy m=4 pt có 2No pb
Cho hàm số y=x2 có đồ thị là parabol (P), và đường thẳng d:y=(2m+2)x - m2 -2m. Tìm m để cắt parabol tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ x1 x2 sao cho x1+x2=5
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
=> x^2 = (2m+2)x-m^2-2m
<=>x^2 -(2m+2)x+m^2+2m=0
(a=1;b=-(2m+2);c=m^2+2m)
Để 2 (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt => \(\Delta\) >0
<=> (2m+2)^2-4(m^2+2m)>0
<=> 4m^2+8m+4-4m^2-8m>0
<=> 4>0 (luôn đúng)
Theo hệ thức Vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x1+x2=2m+2\\x1.x2=m^2+2m\end{cases}}\)
x1+x2=5 <=> 2m+2=5 <=> 2m=3 <=> m=3/2.
(Mình cứ thấy nó sai sai và thiếu thiếu sao ý, cái đề ý)
Vẽ parabol \(y = 3{x^2} - 10x + 7\). Từ đó tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3{x^2} - 10x + 7\).
Vẽ đồ thi \(y = 3{x^2} - 10x + 7\)
- Có đỉnh \(\)\(I\left( {\frac{5}{3}; - \frac{4}{3}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{5}{3}\)
- Đi qua điểm \((0;7);\left( {1;0} \right)\)
- Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{5}{3}} \right)\); đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right)\)
- Giá trị nhỏ nhất của hàm số là tại điểm có tọa độ \(\left( {\frac{5}{3}; - \frac{4}{3}} \right)\)
cho hàm số \(y=x^2-2x+2\) có đồ thị là Parabol (P) và đường thẳng d:\(y=x+m\). Gọi \(m_o\) là giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho \(OA^2+OB^2=10\). Tìm m
- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2-2x+2=x+m\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-m=0\)
Có \(\Delta=b^2-4ac=9-4\left(2-m\right)=9-8+4m=4m+1\)
- Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\) \(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Theo viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_a+x_b=3\\x_ax_b=2-m\end{matrix}\right.\)
- Ta có : \(OA^2+OB^2=10\)
\(\Leftrightarrow x^2_A+y^2_A+x_B^2+y^2_B=10\)
\(\Leftrightarrow x^2_a+x^2_b+\left(x_a+m\right)^2+\left(x_b+m\right)^2=10\)
\(\Leftrightarrow2x^2_a+2x^2_b+2m\left(x_a+x_b\right)+2m^2=10\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_a+x_b\right)^2-4x_ax_b+2m\left(x_a+x_b\right)+2m^2-10=0\)
\(\Leftrightarrow18-4\left(2-m\right)+6m+2m^2-10=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2+10m=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-5\end{matrix}\right.\)
- Kết hợp ĐK (1) => m = 0 ( TM )
Vậy ...