Phương trình hoá học nào sau đây được viết sai
A. Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2
B. Al ( OH ) 3 + 3 HCl → AlCl 3 + 3 H 2 O
C. Fe 2 O 3 + 6 HNO 3 → 2 Fe ( NO 3 ) 3 + 3 H 2 O
D. 2 Cr + 6 HCl → 2 CrCl 3 + 3 H 2
Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học.
Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học.
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
Phương trình hoá học nào sau đây được viết sai?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
Giải thích:
Chọn D, phương trình đúng là: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
Đáp án D
Công thức hoá học nào sau đây viết sai?
A. CO2. B. BaCO3. C. Fe(NO3)3. D. MgCl.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Cho 24g Mg tác dụng hoàn toàn với 73g HCL. Sau phản ứng thu được x(g) MgCl2 và 2g khí H2. Hỏi:
a) Lập phương trình hóa học?
b) Tính khối lượng MgCl2 tại thành sau phản ứng?
a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl2}+m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow m_{MgCl2}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow m_{MgCl2}=24+73-2=95\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng MgCl2 tạo thành sau phản ứng là 95 gam
a) PTHH
Mg + 2HCl ---) MgCl2 + H2
b) Số mol của Mg là :
\(n_{Mg}=\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl ---) MgCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Theo bài ra : 1---) 2--------) 1-----------) 1 (mol)
\(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}\times M_{MgCl_2}=1\times\left(24+\left(35,5\times2\right)\right)=95\left(g\right)\)
Chúc bạn hoc tốt =))
a) PTHH: Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được công thức về khối lượng của phản ứng:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
Khối lượng của MgCl2 thu được sau phản ứng:
\(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}=\left(24+73\right)-2=95\left(g\right)\)
bài 1: Hoà tan hoàn toàn 16,8g Fe cần 400g dung dịch HCL a, Viết phương trình hoá học b, Tính nồng độ dung dịch đã dùng c, Tính nồng độ FeCl2 sau phản ứng. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn x (g) Mg cần 200g dung dịch HCL 7,3% a, Viết phươn trình hoá học b, Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c, Tính x (g) d, Tính nồng độ % MgCl2 sau phản ứng Bài 3: Hoà tan hoàn toàn kim loại Nhôm cần 300g dung dịch H2SO4 (9,8%) a, Viết phương trình hoá học b, Tính khối lượng Nhôm đã dùng c, Tính nồng độ % Al2SO4 sinh ra sau phản ứng.
1
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3-->0,6---->0,3------->0,3
b
\(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,6.36,5.100\%}{400}=5,475\%\)
c
\(m_{dd}=16,8+400-0,3.2=416,2\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,3.127.100\%}{416,2}=9,15\%\)
2
\(n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}:36,5=0,4\left(mol\right)\)
a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2<--0,4------>0,2------>0,2
b
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c
\(x=m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
d
\(m_{dd}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100\%}{204,4}=9,3\%\)
3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{300.9,8\%}{100\%}:98=0,3\left(mol\right)\)
a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2<--0,3--------->0,1------------>0,3
b
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c
\(m_{dd}=5,4+300-0,3.2=304,8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342.100\%}{304,8}=11,22\%\)
Viết phương trình hoá học,và cho biết các phương trình hoá học đó thuộc phán ứng nào vì sao ?
Ca + O❷--->
Mg + HCl--->
KClO❸--->
Giúp Mình Với Nha tks!
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\Rightarrow\)phản ứng hóa hợp
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\Rightarrow\)phản ứng thế
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\Rightarrow\)phản ứng phân hủy
2Ca + O2 → 2CaO : Phản ứng oxi hóa - khử
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 : Phản ứng oxi thế
2KClO3 → 2KCl + 3O2 : Phản ứng phân hủy
2Ca + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CaO. Phản ứng hóa hợp - hai chất (Ca và O2) phản ứng tạo ra một chất mới (CaO).
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2. Phản ứng thế - phản ứng hóa học giữa đơn chất Mg và hợp chất HCl, trong đó nguyên tử Mg thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl.
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2. Phản ứng phân hủy - một chất (KClO3) sinh ra hai chất mới (KCl và O2).