Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 3:42

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

R A B   =   R 1   +   R 23   =   8   +   12   =   20 ω

U 2   =   I A .   R 2   =   1 , 5 .   20   =   30 V

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 14:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Bình luận (1)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Lan_nhi
25 tháng 12 2020 lúc 22:25

a) Rtd= R1+R2=5+10=15\(\left(\Omega\right)\)

b)I=I1=I2=0,3(A)

c) U1=R1.I1=5.0,3=1,5(V)

    U2=R2.I2=10.0,3=3(V)

     U=U1+U2=1,5+3=4,5(V)

KL......

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Ngân
12 tháng 7 2021 lúc 15:38

 
 

Bình luận (0)
Ngân
12 tháng 7 2021 lúc 15:39

(R1//r2)nt r3

Bình luận (0)
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 15:51

theo comment của bạn mạch hình vẽ \(\left(R1//R2\right)ntR3\)

a, \(=>Rtđ=R3+\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=15+\dfrac{4.6}{4+6}=17,4\left(ôm\right)\)

b, không có hình ko biết ampe kế A mắc chỗ nào nên mình ko tính số chỉ nhé, bn chụp lại hình rồi đăng lại

\(=>Im=\dfrac{Uab}{Rttd}=\dfrac{36}{17,4}=\dfrac{60}{29}A=I12=>U12=\dfrac{60}{29}.\dfrac{4.6}{4+6}\approx5V=U1\)

\(=U2\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 3:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 15:33

Đáp án C

Bình luận (0)
alexwillam
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 15:03

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=8+12=20\left(\Omega\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_2.R_2=1,5.20=30\left(V\right)\)

\(I_{AB}=I_1=I_{23}==\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{30}{12}=\dfrac{5}{2}\left(A\right)\)

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=\dfrac{5}{2}.20=50\left(V\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 15:06

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=8+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=20\Omega\)

Vì ampe kế mắc nối tiếp \(R_2\)\(\Rightarrow\)\(I_2=I_A=1,5A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1,5\cdot20=30V\)

\(U_3=U_2=30V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=1,5+1=2,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2,5\cdot8=20V\)

\(U_{AB}=U_1+U_2=20+30=50V\)

Bình luận (0)
lầy có mã sô 07 Sang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 8 2023 lúc 16:09

a) Ta có: \(R_1ntR_4//R_5ntR_3//R_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_4R_5}{R_4+R_5}+\dfrac{R_3R_2}{R_3+R_2}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=2+\dfrac{1\cdot6}{1+6}+\dfrac{4\cdot4}{4+4}=\dfrac{34}{7}\Omega\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua \(R_2\):

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

Do ampe kết nối tiếp với \(R_2\)

\(\Rightarrow I_A=I_2=1,5A\)

Bình luận (0)