Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Hương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nguyễn huy tuấn
14 tháng 3 2019 lúc 17:44

  do vận động địa chất, dồn nén hai đại lục này theo một kiểu nên nó cũng không khác nhiều: 
-giống:điều có 3 dạng địa hình:núi cao ở phía tây,đồng bằng ở giữa và sơn nguyên ở phía đông 
-khác: 
+nam mĩ:dãy núi andet cao và đồ sộ hơn(nhưng ốm), đồng bằng rộng và bằng phẳng hơn,có nhiều đồng bằng liên tiếp 
+bắc mĩ:hệ thống núi coc di e thì kém hơn(nhưng mập),còn đồng bằng thì dạng "lòng chảo"

mk trả lời trước nha cho mk

Bình luận (0)
dung nguyen
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 1 2022 lúc 13:29
 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
Bình luận (1)
︵✰Ah
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

Bình luận (1)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham khảo

 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Giải thích các bước giải:

Phân tích 2 lọa TB với các đặc điểm khác nhau

Bình luận (4)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 1 2018 lúc 21:02

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sinh vật biển dồi dào hơn khi có ngư trường lớn, diện tích rừng ngập mặn lớn hơn,…

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng có 3 đai rõ rệt, xuất hiện rừng ôn đới núi cao, các loài thực vật ôn đới như lãnh sam, thiết sam,


Bình luận (0)
~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 7:23

Tham khảo:

Nông nghiệp Bắc Mĩ

+Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi, khoa học kĩ thuật tiên tiến nên nông nghiệp Bắc Mĩ đạt trình độ cao.

+Sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kì và Canada chiếm vị trí hàng đầu.

+Sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.

Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ

+Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí.

+Lệ thuộc vào nước ngoài.

+Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả.

+Phải nhập lương thực và thực phẩm.

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 7:23

Tham khảo
undefined

Bình luận (0)
Đặng Lê Khanh
Xem chi tiết
lê nguyễn minh hải
Xem chi tiết
Trần Thảo
8 tháng 3 2021 lúc 16:21

* Giống nhau :  Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác nhau : - Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

 

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: - Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. - Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
nguyentuananhckdl43
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 1 2022 lúc 8:17

tham khảo:

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (2)
Minh Hồng
26 tháng 1 2022 lúc 8:17

Tham khảo

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Huyền
26 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tham khảo:

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Vũ Đức Phương
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 3 2022 lúc 21:48

Tham khảo

: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). 

— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

 so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ 

 

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào

Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…

Bình luận (0)
Đậu Lê Hoàng Hải
Xem chi tiết