Những câu hỏi liên quan
Hải Đăng Trần
Xem chi tiết
Thu Nguyễn Nguyễn
4 tháng 12 2023 lúc 20:47

1)x 0,1,2,3,4

2)x —3,—2,—1,0

3)x 3,4,5,6

Bình luận (0)
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
5 tháng 3 2020 lúc 10:05

a.  | x +1 | < 3

--> x+1 thuộc {0;-1;-2;1;2}

-->x thuộc {-1;-2;-3;0;1}

 c.Vì x-3 là số ko âm <4 nên (x-3) thuộc {1;2;3}

-->x thuộc {4;5;6}

         Nếu mk sai thì xin lỗi bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Chiến
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết

Giới hạn đến 2- thì là x nhỏ hơn 2, giới hạn đến 2+ thì là lớn hơn 2

Mà thật ra là bạn chỉ nên quan đến khi x tiến đến 2- hay 2+ khi có dấu căn hoặc là giá trị tuyệt đối thôi, còn trong những dạng này thì thay như bình thường. Mẫu bằng 0 thì xem trên tử, tử bằng 0 thì biến đổi hoặc tử khác 0 thì sẽ ra kết quả luôn

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow2^-}3x^2+x-1=3\cdot2^2+2-1=3\cdot4+1=13>0\\\lim\limits_{x\rightarrow2^-}2x^2-5x+2=2\cdot2^2-5\cdot2+2=0\\\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 22:46

Giới hạn 1 phía thì gần như bạn kia nói (mặc dù cuối cùng lại kết luận sai). Với \(x\rightarrow2^-\) thì đồng nghĩa \(x< 2\), nên khi đó nhìn lên khu vực xét dấu của \(2x^2-5x+2\) ta sẽ biết nó âm hay dương.

Nếu giới hạn \(x\rightarrow2\) mà tử, mẫu có cùng nhân tử \(x-2\) (nghĩa là rút gọn được) thì làm bình thường. Còn nếu chỉ có mẫu tiến tới 0, tử tiến tới 1 số khác 0 thì có thể kết luận ngay là giới hạn này ko tồn tại (ngoại trừ trường hợp dấu của mẫu số ko đổi khi x đi qua 2, ví dụ như \(\left(2x^2-5x+2\right)^2\) thì nó luôn dương, hoặc \(\left|2x^2-5x+2\right|\) cũng vậy)

Ví dụ cụ thể: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\) không tồn tại.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{\left|2x^2-5x+2\right|}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{-\left(2x^2-5x+2\right)^2}=-\infty\)

Theo định nghĩa về giới hạn tại 1 điểm: giới hạn tại 1 điểm chỉ tồn tại khi giới hạn trái và giới hạn phải tại đó bằng nhau.

Nghĩa là muốn \(\lim\limits_{x\rightarrow a}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow a^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow a^-}f\left(x\right)\)

Trong ví dụ của em \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=-\infty\) còn \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=+\infty\)

Rõ ràng là \(-\infty\ne+\infty\) nên \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\) ko tồn tại

Bình luận (2)
Cao Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 21:26

Bài toán 1 : Tìm x nguyên biết.

a. 3 ≤ x – 2 < 5

=>3-2 < x-2 < 5-2

=>1 < x < 3

=>x=1

Vậy x=1

b. 0 ≤ x – 5 ≤ 2

=>0-5 < x-5 < 2-5

=>-5 < x < -3

=>x=-4

Vậy x=-4

Bài toán 2 : Tính hợp lý.

a. 4567 + (1234 – 4567) -4

=4567+1234-4567-4

=(4567-4567)+(1234-4)

=0+1230

=1230

b. 2001 – (53 + 1579) – (-53)

=2001-53-1579+53

=(2001-1579)+(-53+53)

=422+0

=422

c. 35 – 17 + 2017 – 35 + (-2017)

=(35-35)+[2017+(-2017)]-17-35

=0+0-17-35

=0-17-35

=-52

d. 37 + (-17) – 37 + 77

=(37-37)+[-17+77]

=0+60

=60

e. –(-219) + (-219) – 401 + 12

=0-401+12

=-389

f. |-85| – (-3).15

=85+3.15

=85+45

=130

g. 11.107 + 11.18 – 25.11

=11.(107+18-25)

=11.100

=1100

h. 115 – (-85) + 53 – (-500 + 53)

=115+85+53+500-53

=(53-53)+(115+85+500)

=0+700

=700

k. (-18) + (-31) + 98 + |-18| + (-69)

=-18-31+98+18-69

=(-18+18)+(-31-69)+98

=0+(-100)+98

=-100+98

=-2

Bài toán 4 : Tìm x, biêt.

a. 5x – 16 = 40 + x

    5x - x = 40 + 16

    4x = 56

      x = 56 : 4

      x=14

b. 4x – 10 = 15 – x

    4x + x = 15 + 10

    5x = 25

      x = 25 : 5

      x = 5

c. -12 + x = 5x – 20

    -12 + 20 = 5x - x

          8 = 4x

          x = 8 : 4

          x = 2

d. 7x – 4 = 20 + 3x

    7x - 3x = 20 + 4

    4x=24

      x=24:4

      x=6

e. 5x – 7 = – 21 – 2x

    5x + 2x = -21+7

    7x = -14

      x = -14 : 7

      x = -2

f. x + 15 = 7 – 6x

   x + 6x = 7 - 15

   7x = -8

     x = -8/7

g. 17 – x = 7 – 6x

    17 - 7 = -6x + x

    10 = -7x

      x=10/-7

h. 3x + (-21) = 12 – 8x

    3x + 8x = 12 + 21

    11x = 33

        x = 33:11

        x=3 

k. 125 : (3x – 13) = 25

3x-13=125:25

3x-13=5

3x=5+13

3x=18

  x=18:3

  x=6

l. 541 + (218 – x) = 735

  218-x=735-541

  218-x=693

         x=218-693

         x=-475

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 1 lúc 17:14

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hải Linh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
2 tháng 7 2016 lúc 23:16

Từ \(x^2-2xy+x-2y\le0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x+1\right)\le0\)(1). Do x;y là các số thực không âm nên x + 1 >0 nên từ (1) => \(0\le x\le2y\)

Với mọi \(0\le x\le2y\)thì \(x^2+3x\le\left(2y\right)^2+3\left(2y\right)=4y^2+6y\) 

Do đó, \(M=x^2-5y^2+3x\le4y^2-5y^2+6y=-y^2+6y-9+9=-\left(y-3\right)^2+9\le9\forall y\)

Vậy GTLN của M là: 9 khi y = 3 và x = 2y = 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 12:51

\(x^2-2xy+x-2y\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2y\right)+x-2y\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2y\)( vì x là số thực không âm nên x+1 >0 )

\(\Leftrightarrow0\le y\le\frac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow y^2\le\frac{x^2}{4}\)( do 2 vế không âm nên bình phương hai vế )

\(\Rightarrow M\le\frac{x^2+3x-5x^2}{4}=\frac{-x^2}{4}+3x=9-\left(3-\frac{x}{2}\right)^2\le9\)

Vậy Mmax=9 <=> x=6, y =3

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:49

(C) sai vì thiếu phần tử 5

Đáp án: C

Bình luận (0)
nguyendang minhanh
24 tháng 10 2023 lúc 15:41

 c

Bình luận (0)