Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hoà. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe.
C. Mg
D. Al
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Chọn C
Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Đáp án C
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca
C. Fe
D. Mg
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Zn.
D. Ca.
Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào?
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
\(2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2\\ n_R = 2n_{R_2(SO_4)_n}\\ \Rightarrow \dfrac{2,52}{R} = \dfrac{6,84}{2R + 96n}\\ \Rightarrow R = 28n\)
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy kim loại đó là Sắt
Gọi CTTQ của muối sunfat đó là $M_2(SO_4)_x$
Ta có: $m_{SO_4}=6,84-2,52=4,32(g)\Rightarrow n_{SO_4}=0,045(mol)$
$\Rightarrow n_{M_2(SO_4)_x=\frac{0,045}{x}(mol)$
$\Rightarrow M_{M_2(SO_4)_x}=152x$
Từ đó tìm được M là Fe với x=2
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,136 lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp X như vậy cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ). Xác định kim loại M
TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`
`Fe^0->Fe^{+2}+2e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`
`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`Fe^0->Fe^{+3}+3e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`
`->2.0,0525+3.0,14=0,525`
Nhận.
`->M` là Iron `(Fe).`
TH2: Hóa trị `M` không đổi.
`M` hóa trị `n`
Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`
`->y={0,28}/n(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`
`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`
`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`
`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`
`->n=2;M_M=24`
`->M` là magnesium `(Mg).`
Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`
Cho 2,52 gam kim loại B tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,84 g muối sunfat. Tìm B
Gọi: n là hóa trị của B
2B + nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2.52/B___________5.04B
mM= 5.04/B*(2B + 96n) = 6.84
=> B= 28n
n= 2 => B= 56 (n)
=> B: Fe
Gọi kim loại M có giá trị n.Bảo toàn nguyên tố ta có:
2M ➞ M2(SO4)n
Ta có nM=\(\frac{2,52}{M}\)➞\(n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\frac{1,26}{M}\)
Mặt khác \(n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\frac{6,84}{2M+96n}\)
⇔\(\frac{1,26}{M}=\frac{6,84}{2M+96n}\)⇔M=28n
➞Với n=2 thì M=56 ➞ B là Fe
Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0.1 (mol) khí H2 đktc. Xác định kim loại M
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)
Chạy nghiệm n=1 , 2, 3
n=1 =>M=12 (loại)
n=2 => M=24 (chọn)
n=3 => M=36(loại)
Vậy kim loại M là Mg
Pt : M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)
Vậy kim loại M là Mg
Chúc bạn học tốt
PTHH: 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2
Mol: 0,2:x 0,1
\(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=12x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị I,II,III
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
=> M là magie (Mg)