Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
2 tháng 4 2017 lúc 14:50

Gia tăng dân số tự nhiên dựa trên biểu đồ sinh / tử ( lấy sinh suất - tử suất ) tính bình quân mức tăng hàng năm.
Ví dụ VN có mức tăng dân số khoảng 1, 3 % / năm.
(*)Gia tăng DS cơ học là tăng ...ngoài ý muốn , nghĩa là dân số tăng đột biến vì những nguyên nhân khác nhau ( thường là do nơi khác đến )
Gia tăng DS cơ học thường được dùng cho thành phố , là nơi dân lao động nhâp cư từ các tỉnh thành đổ về, làm các TP luôn luôn quá tải ...

VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.

Bình luận (0)
_silverlining
2 tháng 4 2017 lúc 14:50

VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 14:59

Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
– Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,…
– Xã hội: thất nghiệp, thiếu việc làm, giáo dục, y tế……..gặp nhiều khó khăn.
– Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệ, môi trường bị ô nhiễm suy thoái.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 23:01

C

Bình luận (0)
Thuận Dương Minh
13 tháng 11 2021 lúc 23:05

c

Bình luận (0)
Huỳnh Thảo Nguyên
14 tháng 11 2021 lúc 7:29

C

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 1 2022 lúc 9:20

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân

 

Bình luận (0)
Phạm Yên
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 16:59

Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật:

- Đa dạng về loài cây và động vật: Địa phương có thể chứa nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển khác nhau, bao gồm cả loài quý hiếm và loài địa phương.

- Môi trường tự nhiên đa dạng: Sự đa dạng trong môi trường tự nhiên, từ rừng nhiệt đới đến thảo nguyên và đồng cỏ, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật tồn tại và góp phần vào hệ sinh thái địa phương.

- Tài nguyên thủy sản: Các vùng ven biển và sông ngòi thường chứa nhiều loại cá, tôm, mực và các loài thủy sản khác, cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho địa phương.

Bình luận (0)
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 16:59

Thuận lợi về tài nguyên sinh vật đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường:

- Nguồn thực phẩm và nghề cá: Tài nguyên sinh vật là nguồn thực phẩm chính, giúp đảm bảo an ninh thực phẩm và cung cấp việc làm cho dân cư địa phương.

- Du lịch và cách mạng xanh: Sự phong phú của tài nguyên sinh vật có thể thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập từ ngành du lịch và bảo tồn môi trường.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp nguồn vật liệu tự nhiên như gỗ, dược phẩm, và các sản phẩm khác có giá trị kinh tế.

- Bảo vệ môi trường: Các khu vực đa dạng về tài nguyên sinh vật thường cần được bảo vệ để duy trì cân bằng sinh thái và ngăn ngừa suy thoái môi trường tự nhiên.

- Nghiên cứu và giáo dục: Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp cơ hội cho nghiên cứu khoa học và giáo dục về đa dạng hóa sinh học và bảo tồn môi trường.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2018 lúc 17:27

- Số dân đông, kết cấu dân số trẻ, gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành, thị.

- Số dân đông, mật độ cao, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp. Ngoài ra, còn tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên khác vốn có hạn, từ đó dẫn đến những khó khăn về kinh tế.

- Tuy sản xuất phát triển, nhưng do số dân đông nên sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm sản xuất ra trong vùng không cao so với nhiều vùng khác (ví dụ, sản lượng lương thực đầu người).

Bình luận (0)
Bear Sherry
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
10 tháng 11 2021 lúc 9:29

B

Bình luận (0)
Đan Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 9:32

B

Bình luận (0)
thao phan
10 tháng 11 2021 lúc 9:41

B

Bình luận (0)
Bear Sherry
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
10 tháng 11 2021 lúc 21:57

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 1 2018 lúc 10:03

Đáp án: A

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 6 2017 lúc 12:49

Đáp án A

Bình luận (0)