Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Các bạn đã làm gì để cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn?
b. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Các bạn đã làm gì để cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn?
b. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
a, Bạn nhỏ hình 1 giúp bà lão qua đường, bạn nhỏ hình 2 tặng người bạn nghèo đồ dùng, bạn nhỏ hình 3 xách cặp giúp người bạn bị chấn thương, bạn nhỏ hình 4 đã biết an ủi bạn mình khi bị mẹ mắng.
b, Những biểu hiện khác của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn: giảng bài cho bạn khi bạn mình chưa hiểu, dắt em nhỏ đi tìm bố hoặc mẹ khi em nhỏ bị lạc, trông coi em bé giúp bố mẹ cô bác chú gì,...
là học sinh, em cần làm gì để giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn trong lớp?
Em sẽ:
-em sẽ giúp đỡ bn trong việc học tập cững như các việc khác trng lớp
-em sẽ động viên và an ủi bn
-khuyên mọi nguòi nên giúp đỡ bn nhiều hơn
-
Em cần:
-giúp đỡ bạn trong học tập
-quyên góp tiền,đồ ,quần áo ủng hộ bạn
-kêu gọi các bạn trong lớp giúp đỡ bạn
-an ủi,lắng nghe,cảm thông bạn nói,chia sẻ
em sẽ làm gì khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ trong cuộc sống
- giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt.
- biết hi sinh vì người khác.
- giúp đỡ những người có lỗi lầm tìm ra con đường đúng đắn.
-quan tâm,chia sẻ những khó khăn,thử thách.
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- Em sẽ làm gì nếu những người xung quanh em gặp khó khăn?
- Theo em, sự cảm thông, giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn?
- Khỉ con đã chủ động mời dê con đến nhà mình, xin phép mẹ tặng dê con một số sách vở, quần áo, đồ chơi và đồ dùng sinh hoạt. Khi được giúp đỡ như vậy, dê con cảm thấy cảm động, rất vui và ấm áp
- Khi mọi người xung quanh em gặp khó khăn em sẽ an ủi, khích lệ và giúp đỡ
- Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn tạo sức mạnh to lớn, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người gần gũi và gắn bó gần nhau hơn.
Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
mình gặp khó khăn trong việc làm bài nên mong mọi người giúp đỡ mình cả 3 bài ạ, xin cảm ơn
Trong những hành vi dưới đây, theo em, hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật ?
(1) Không nói chuyện riêng trong lớp ;
QUẢNG CÁO(2) Quaỵ cóp trong khi thi;
(3) Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn ;
(4) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường ;
(5) Luôn hối hận khi làm điều gì sai trái ;
(6) Không hút thuốc lá, không uống rượu ;
(7) Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Những hành vi (1); (3); (4); (5); (6); (7) vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật của người học sinh.
1. Chị H là hàng xóm của em, trước đây vì hoàn cảnh khó khăn chị đã vào nam làm ăn, sau khi trở về quê, chị biết mình bị nhiễm HIV nên rất mặc cảm với mọi người. Em sẽ làm gì để giúp chị H hết mặc cảm và sống hòa nhã với mọi người? Vì sao?
2. Bố mẹ K bị nhiễm HIV/AIDS và đã qua đời để lại K với căn bệnh chết người. K mong muốn được đến trường nhưng bạn bè đều xa lánh, thậm chí có phụ huynh xin chuyển lớp cho con vì sợ lây. Em có nhận xét gì về cách ứng xử và suy nghĩ của các bạn HS và các bậc phụ huynh trong tình huống trên
1. Em sẽ giải thích cho mọi người bệnh HIV lây nhiễm qua đường máu nên động chạm hay uống chung cốc .... cũng không sao . Để chị H có tinh thần luôn thoải mái , luôn yêu đời e là hàng xóm sẽ thường xuyên chơi vs chị vào thời gian rảnh , đưa chị đi giới thiệu vs mọi người .
2. Hành vi của các bạn trên là k đúng những bạn k động viên K còn xa lánh , tránh xa K như vậy K sẽ rất buồn
1. Em sẽ cho chị tiếp xúc với những người xung Quanh,cho chị xem phim hài.Bởi vì,em muốn cho đầu óc chị luôn được vui vẻ.
2. cách ứng xử của các bạn học sinh và phụ huynh trên là không đúng,vì đã xa lánh bạn K,miệt thị bạn.
a) em sẽ khuyên nhủ nhx ng xung quanh ko mặc cảm chị ấy cốgawnsg giao tiếp và khuyên chị ấy ko mặc cảm xa lánh mọi người nx bởi vì mặc cảm sẽ gây nên cảm giác cô dơn ko có ng bạn bè sẽ rất là buồn
b) em ko đồng tình với việc làm của các HS và các bậc phụ huynh
em sẽ kuyeen nhủ mọi ng và giải thichs rằng Hiv/AIDS ko lây qua đường tiếp xúc thông thường ngoài ra em còn chơi với bạn ấy nữa
Nếu là người có tay hoặc chân không cử động được thì sẽ gặp khó khăn gì? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
Tham khảo
Nếu người có chân hoặc tay không cử động được thì sẽ gặp khó khăn về vận động như đi, đứng, chạy, nhảy, cầm nắm,...
Em sẽ giúp họ vận động như đẩy xe lăn, cầm nắm đồ vật giúp họ,...
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập trong cuộc sống và tự xây dựng những kế hoạch để khắc phục khó khăn đó .(khó khăn gì?Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...)
- Có một số bài khó em không làm được, đến lớp, thầy cô không chữa lại.
Cách khắc phục: Cố nghĩ nếu ko nghĩ đc gì thì hỏi những bạn làm được hoặc yêu cầu thầy cô chữa.
- Không hiểu bài.
Cách khắc phục: Nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại.