Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
29 tháng 1 2016 lúc 19:36

dễ lắm bạn à 

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 19:38

moi hoc lop 6 thoi

Đúng ý bé
29 tháng 1 2016 lúc 19:43

cho x1+x2=F(m)
x1x2=G(m)
rồi tìm quan hệ giữa F(m) và G(m) sẽ tìm dc mối quan hệ của x1x2 và x1+x2

phuc
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
29 tháng 1 2016 lúc 19:00

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m+2}=\frac{2m+4}{m+2}-\frac{6}{m+2}=2-\frac{6}{m+2}\Rightarrow m+2=\frac{-6}{x_1+x_2-2}\)

\(x_1.x_2=\frac{3-m}{m+2}=\frac{-m-2}{m+2}+\frac{5}{m+2}=-1+\frac{5}{m+2}\Rightarrow m+2=\frac{5}{x_1.x_2+1}\)

Suy ra: \(-\frac{6}{x_1+x_2-2}=\frac{5}{x_1.x_2+1}\)<=>-6x1.x2-6=5x1+5x2-10 <=>5x1+5x2+6x1.x2-4 (pt cần tìm)

Nguyễn Mạnh Trung
29 tháng 1 2016 lúc 18:44

345

Nhật Minh
29 tháng 1 2016 lúc 19:26

+ m \(\ne\)-2

 \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+2\right)\left(3-m\right)=m^2-2m+1+m^2-m-6=2m^2-3m-5=\left(2m-5\right)\left(m+1\right)\)

\(m\ge\frac{5}{2};m\le-1\)

\(\int\limits^{x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{\left(m+2\right)}=2-\frac{4}{m+2}}_{x_1x_2=\frac{3-m}{m+2}=-1+\frac{5}{m+2}}\)=>\(\int\limits^{5\left(S\right)=10-\frac{20}{m+2}}_{4x_1x_2=-4+\frac{20}{m+2}}\)=>5S+ 4P = 6

MinYeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
15 tháng 6 2015 lúc 12:25

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

HAHAHAHA
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
14 tháng 3 2021 lúc 16:38

Sửa lại đề:

x2 - (3m - 1)x + 2m2 - m = 0

Ta có: \(\Delta\) = [-(3m - 1)]2 - 4.1.(2m2 - m) = 9m2 - 6m + 1 - 8m2 + 4m = m2 - 2m + 1 = (m - 1)2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) x1 = \(\dfrac{3m-1+m-1}{2}=\dfrac{4m-2}{2}=2m-1\)

x2 = \(\dfrac{3m-1-m+1}{2}=\dfrac{2m}{2}=m\)

Ta có: x1 = x22 \(\Leftrightarrow\) 2m - 1 = m2 \(\Leftrightarrow\) m2 - 2m + 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) (m - 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) m - 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 1

Vậy m = 1

Chúc bn học tốt!

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:10

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm pb thì:

$\Delta'=(2m-1)^2-4(m^2-3m-4)=8m+17>0\Leftrightarrow m> \frac{-17}{8}$

Áp dụng định lý Viet: 

$x_1+x_2=1-2m$

$x_1x_2=m^2-3m-4$

Khi đó:

$|x_1-x_2|-2=0$

$\Leftrightarrow |x_1-x_2|=2$

$\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=4$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (1-2m)^2-4(m^2-3m-4)=4$

$\Leftrightarrow 8m+17=4$

$\Leftrightarrow m=\frac{-13}{8}$ (tm)

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:10

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm pb thì:

$\Delta'=(2m-1)^2-4(m^2-3m-4)=8m+17>0\Leftrightarrow m> \frac{-17}{8}$

Áp dụng định lý Viet: 

$x_1+x_2=1-2m$

$x_1x_2=m^2-3m-4$

Khi đó:

$|x_1-x_2|-2=0$

$\Leftrightarrow |x_1-x_2|=2$

$\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=4$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (1-2m)^2-4(m^2-3m-4)=4$

$\Leftrightarrow 8m+17=4$

$\Leftrightarrow m=\frac{-13}{8}$ (tm)

Akai Haruma đã xóa
Nguyễn Bá Mạnh
30 tháng 4 2022 lúc 23:12

Để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt =>\(\Delta\)>0 

<=> (2m-1(- 4(m2-3m-4( >0

<=> 4m- 4m + 1 - 4m2+12m+16 > 0

<=>8m +17>0

<=> m>-17/8

=> theo hệ thức Vi ét ta có 

x1+x2=-2m+1              *

x1.x2=m2-3m-4           *

Theo bài ra  ta có pt

|x1−x2|−2=0

<=> |x1−x2|=2

<=> (x1-x2(2=22

<=> x12 - 2x1.x2 + x2 = 4

<=> (x+ x2 > 2- 4 x1x= 4  <**>

Thay *,*  vào <**>  ta được :

(-<2m-1>>- 4<m2-3m-4> = 4 

<=> 4m2-4m+1 - 4m2+12m+16=4

<=> 8m + 17= 4

<=> 8m = 13 

<=> m= 13/8 < t/m >

Vậy m = 13/8 là giá trị cần tìm

 

 

 

C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 15:13

Câu 1: Số nghiệm là 1 nghiệm

Câu 4: B

Phạm Nam
Xem chi tiết
vi
7 tháng 12 2017 lúc 20:44

Hỏi đáp Toán

vi
7 tháng 12 2017 lúc 20:47

câu b tương tự

câu c chia 2 thợp :th1 m=0

TH2 m≠0 rồi cứ triển thôi

Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 1 2022 lúc 9:29

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m-3\right)=9>0\)

Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Ta có \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m-3+3}{2}=m\\x_2=\dfrac{2m-3-3}{2}=m-3\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(m>m-3\) nên \(1< m-3< m< 6\Leftrightarrow4< m< 6\)

Vậy \(4< m< 6\)  thỏa yêu cầu đề