Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 17:54

Nguyễn Phương Chi
8 tháng 3 2022 lúc 17:02

câu này nhìn ngứa mắt quá làm kiểu gì giờ ??? 

Khách vãng lai đã xóa
kim mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2021 lúc 20:29

Với \(cosx=0\) ko phải nghiệm

Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(\Rightarrow tan^2x-4\sqrt{3}tanx+1=-2\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3tan^2x-4\sqrt{3}tanx+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 7:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2018 lúc 15:12

sin x + cos x = 1 + sin x.cos x

⇔ sin x.cos x – sin x – cos x + 1 = 0

⇔ (sinx. cosx –sinx)- (cosx -1 ) =0

⇔ sinx. (cosx – 1) – (cosx -1) = 0

⇔ (sin x – 1)(cos x – 1) = 0

Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 16:48

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 8:14

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 13:37

\(cos\left(x+120^0\right)=sin\left(x-50^0\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+120^0\right)=cos\left(90^0-\left(x-50^0\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+120^0\right)=cos\left(140^0-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+120^0=140^0-x+k360^0\\x+120^0=x-140^0+k360^0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=20^0+k360^0\)

\(\Leftrightarrow x=10^0+k180^0\)

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Ngô Tiến Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2023 lúc 23:28

Lời giải:

$\sin 3x= \cos x= \sin (\frac{\pi}{2}-x)$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=\frac{\pi}{2}-x+2k\pi\\ 3x=\pi -(\frac{\pi}{2}-x)+2k\pi\end{matrix}\right.(k\in\mathbb{Z})\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{4}(2k+\frac{1}{2})\pi\\ x=\frac{1}{2}(2k+\frac{1}{2})\pi\end{matrix}\right. (k\in\mathbb{Z})\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:47

a) Dễ thấy cosx = 0 không thỏa mãn phương trình đã cho nên chiaw phương trình cho cos2x ta được phương trình tương đương 2tan2x + tanx - 3 = 0.

Đặt t = tanx thì phương trình này trở thành

2t2 + t - 3 = 0 ⇔ t ∈ {1 ; }.

Vậy

b) Thay 2 = 2(sin2x + cos2x), phương trình đã cho trở thành

3sin2x - 4sinxcosx + 5cos2x = 2sin2x + 2cos2x

⇔ sin2x - 4sinxcosx + 3cos2x = 0

⇔ tan2x - 4tanx + 3 = 0

⇔ x = + kπ ; x = arctan3 + kπ, k ∈ Z.

c) Thay sin2x = 2sinxcosx ; = (sin2x + cos2x) vào phương trình đã cho và rút gọn ta được phương trình tương đương

sin2x + 2sinxcosx - cos2x = 0 ⇔ tan2x + 4tanx - 5 = 0 ⇔

⇔ x = + kπ ; x = arctan(-5) + kπ, k ∈ Z.

d) 2cos2x - 3√3sin2x - 4sin2x = -4

⇔ 2cos2x - 3√3sin2x + 4 - 4sin2x = 0

⇔ 6cos2x - 6√3sinxcosx = 0 ⇔ cosx(cosx - √3sinx) = 0