Gọi n c , n 1 , n L , n v lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?
A.
B.
C.
D.
1. Bazơ
II. Phân loại, gọi tên
câu hỏi :
1. Dựa vào tính tan, các bazơ được chia làm mấy loại? Là những loại nào?
2. Hãy nêu cách gọi tên bazơ
3. Gọi tên các bazơ sau : KOH, Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Fe(OH)3.
1) bazơ được chia làm 2 loại
- bazơ tan ( hay gọi là bazơ kiềm ): gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- bazơ không tan: gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: Zn(OH)2, Fe(OH)2, .....
2) tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hidroxit (OH)
3) KOH: Kali hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
1) Bazơ chia làm 2 loại:
- Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)2; Cu(OH)2.....
- Bazơ tan trong nước (kiềm): Ba(OH)2; NaOH.....
2) Cách gọi tên bazơ:
tên bazơ = tên kim loại (+ hóa trị) + hiđrôxit
3) KOH: kali hiđrôxit
Cu(OH)2: đồng II hiđrôxit
Ba(OH)2: bari hiđrôxit
Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit
Ta gọi số n là số hoàn hảo nếu tổng các ước dương của nó bằng 2n, ví dụ: 6 là số hoàn hảo. Hãy tìm tất cả các số hoàn hảo n sao cho n – 1 và n + 1 là các số nguyên tố.
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
a/ Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đoạn thẳng MN
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
b/ Gọi E là điểm đối xứng của H qua M.
Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
c/ Gọi F là điểm đối xứng của A qua H.
Chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
d/ Gọi K là hình chiếu của H lên FC,
gọi I là trung điểm của HK.
Chứng minh BK vuông góc IF
Cho 1 tờ giấy kẻ caro. Vẽ trên tờ giấy một đa giác lồi có đỉnh là các nút. Gọi số nút trong đa giác là n, số nút trên biên của đa giác là m. Chứng minh diện tích của đa giác bằng n+m/2-1
một số được gọi là siêu nguyên tố khi nó bớt đi một chữ số sau cùng mà nó vẫn là số nguyên tố. nếu bớt một lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp 1, nếu bớt hai lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp độ 2, nếu bớt ba lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp độ 3,..
hãy viết chương trình tìm các siêu nguyên tố cấp độ 2 của n số tự nhiên (với n<=10000) và in ra file xuat.txt
help me! giúp mk vs!
function NT(n: integer): boolean;
var i: integer;
begin
NT:=true;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i = 0 then NT:=false;
end;
var i: integer;
begin
write('Cac so sieu nguyen to cap do 2: ');
for i:=100 to 10000 do
if (NT(i) and NT(i div 10) and NT(i div 100)) then write(i:6);
readln
end.
CÂU 5: Thế nào gọi là lực? Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả gì? Nêu ví dụ? Thế nào gọi là 2 lực cân bằng? Nêu ví dụ?
Câu 5:
-Tác dụng đẩy, kéo, nén, hút,... từ vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lực tác dụng lên vật gây ra 3 kết quả:
+ Làm biến đổi chuyển động của vật.
VD: Hòn bi bằng sắt đang nén lò xo lá tròn( Hòn bị bị lực đàn hồi tác dụng). Sau đó, hòn bi bị biến đổi chuyển động.
+ Làm vật bị biến dạng.
VD: Treo một quả cầu lên lò xo, lò xo bị biến dạng.
+ Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
VD: Dùng chân đá quả bóng, quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào 1 vật. Vfa hia lực này có cường độ như nhau, có cùng phương, ngược chiều.
VD: Một quả cầu đang treo trên một sợi dây và đứng yên. Có hai lực cân bằng đã tác dụng vào quả cầu: trọng lực và lực kéo của sợi dây.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Lực tác dụng lên vật làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động , biến dạng
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại
2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
Cho ΔABC, I là điểm nằm trên BC. Gọi H, K thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ I đến AB, AC. Gọi M, N lần lượt là các điểm đối xứng với A qua H, K. CMR:
a) I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAMN.
b) Đường tròn I nói trên đi qua 1 điểm cố định khác A
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh AH = 2OM
b) Dựng hình bình hành AHIO. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC. Chứng minh rằng OI. OJ = R2
c) Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O) (N khác A). Gọi D là điểm bất kì trên cung nhỏ NC của đường tròn tâm (O) (D khác N và C). Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC, K là giao điểm của AC và HE. Chứng minh rằng ACH = ADK
Cho tam giác $A B C$. Gọi $M$ là trung điểm của $A B$ và $N$ là một điểm trên cạnh $A C$ sao cho $N A=2 N C$. Gọi $K$ là trung điểm $M N$. Phân tích vectơ $\overrightarrow{A K}$ theo $\overrightarrow{A B}$ và $\overrightarrow{A C}$.
TL:
Đáp án:
\(\text{KD = KA + AD = - AK + AD }\)
\(=-\frac{1}{2}\left(AM+AN\right)+\frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)
\(=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}AB+\frac{2}{3}AC\right)+\frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)
\(=\frac{1}{4}AB+\frac{1}{6}AC\)
HT
Cho tam giác $A B C$. Gọi $M$ là trung điểm của $A B$ và $N$ là một điểm trên cạnh $A C$ sao cho $N A=2 N C$. Gọi $K$ là trung điểm $M N$. Phân tích vectơ $\overrightarrow{A K}$ theo $\overrightarrow{A B}$ và $\overrightarrow{A C}$.