trong các từ nào là từ ghép chính phụ
A.xe thiết giáp
B.gọn gàng
C.cẩn thận
D.chiến tranh
Bài 1:Em hãy phân loại các từ ghép sau theo cấu tạo của chúng:ốm yếu , tốt đẹp, kỉ vật, nỉ non, cấp bậc, rau muống, cơm nước , vườn tượt , xe ngựa..
Bài 2:Trong các từ gép sau:tướng sĩ , chăn nuôi, binh lính , giang sơn , ăn uống , đất nước, quần áo, vui tươi , chờ đợi, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng?Vì sao?
Bài 3:Trong các từ sau:giác quan, cảm tính, thiết giáp , suy nghĩ, can đảm, từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập
tui trả lời có vote cho tui đúng ko
Trong các từ ghép sau, từ ghép nào là từ ghép đẳng lập, từ ghép là từ ghép chính phụ: thiên địa, nhật nguyệt, quốc kì, hải đăng, kiên cố?
Từ ghép chính phụ : thiên địa, nhật nguyệt, quốc kì
Từ ghép đẳng lập : hải đăng, kiên cố
FJDJAKDNN KJJJKAJOJOPFJP?JJJWIJJ//JJ ;;''DƯ";::;;'IODJUIUE78578367838875872877777746499395
Từ ghép đẳng lập: thiên địa, nhật nguyệt, hải đăng.
Từ ghép chính phụ: quốc kì, kiên cố.
(mong giúp ích đc bn)
đề bài: tìm những từ ghép chính phụ trong các câu sau:
a, Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt.
b, không có cảm giác héo tàn, hanh hoc lúc sắp bước vào mùa đông.
c, mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt nhựa đứng ngồi khắp nơi.
Câu 24: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép đẳng lập?
A. Chúng tôi B. Bến sông C. Mưa nắng D. Lớp học
Câu 25: Từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Quần áo D. Sách vở
1. Các từ "máy tính, hộp bút, tranh ảnh, hộp thư" có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không.? Vì sao.?
2. So sánh nghĩa của các từ ghép với mỗi tiếng trong từ ghép đó
1, ko vì '' máy tính ,tranh ảnh, hộp búp, hộp thư '' đều có nghĩa riêng của nó
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
TG đẳng lập | TG chính phụ |
cây cỏ, sông núi | chài lưới, xanh biếc, bãi cát, tiếng đàn |
Từ ghép chính phụ: xanh biếc, bãi cát, tiếng đàn
Từ ghép đẳng lập: chài lưới, cây cỏ, sông núi
Câu 2 (1.5 điểm): a) Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? b) Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: - bút...... - trắng....... - thước...... - bàn.....
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Từ láy
trong các nhón từ ghép Hán Việt, nhóm từ nào là nhóm từ ghép chính phụ Hán Việt có yếu tố chính đứng sau?
1. Phòng hỏa, ái quốc, thủ môn
2. Thiên thư, tân binh, thạch mã
3. Xâm phạm, ái quốc, hải cẩu
4. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn