khi trời lạnh chúng ta thường nổi da gà hãy phân tích đường đi của xung thần kinh của phản xạ đó
Khi bị ngứa ta đưa tay lên gãi, đó chính là phản xạ. Em hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ trên?
Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
1.Phản xạ là gì?Hãy lấy vài ví dụ về phản xả.
2.Từ một ví dụ cụ thể đã nêu,hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
tham khảo ở đây
Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.comTham khảo:
1)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó ?
Tham khảo
Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
Tham khảo
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
Câu 2: cho ví dụ về phản xạ. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
- Ví dụ: chạm vào đầu kim nhọn thấy đau rụt lại.
- Khi tay chạm vào đầu kim $→$ cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) $→$ xung thần kinh theo noron hướng tâm $→$ noron trung gian ở trung ương thần kinh $→$ phân tích xung thần kinh $→$ noron li tâm $→$ cơ ở tay $→$ cơ co $→$ rụt tay lại.
Phản xạ là gì ? Cho ví dụ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó ?
Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ TK.
Phân tích đường đi của xung thần kinh ở phản xạ lạnh ð nổi da gà:
Nhiệt độ lạnh của môi trường kích thích cơ quan thụ cản ở da làm phát sinh xung thần kinh, xunh thần kinh này theo dây thần kinh hướng tâm truyền về trung ương thần kinh. Từ trung ương thần kinh phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm truyền đến cơ quan phản ứng ( cơ chân lông) làm cho cơ này co giúp da săm lại nổi da gà giúp cơ thể chống được lạnh
- Phản xạ là gì ?
Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích từ môi trường thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh
- VD :
Chân ta dâm phải cây đinh .
- Phân tích :
Khi chân ta dẫm phải đinh thì cơ quan thụ cảm là da phát ra một xung thần kinh theo nơrơn hướng tâm đến trung ương ( ở tủy sống ) , từ trung ương phát ra một xung thần kinh theo nơrơn li tâm đến cơ quan phản ứng vì thế chân ta nhấc lên .
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các chất kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
VD:
Bóng đèn tế bào thần kinh thị giác tiếp nhận kích thích chuyển thành xung thần kinh \(\rightarrow\) dây hướng tâm và trung ương thần kinh, trong ương xử lí thông tin theo dây li tâm ra cơ vận động mắt.
Lấy ví dụ về 1 cung phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
ví dụ:khi cho tay vào ngọn nến,tác động vào cơ quan thụ cảm,theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh.Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại.
cho mik xin k ik mn T^T
Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại
Lấy 1 ví dụ cụ thể về phản xạ trong học tập và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.
6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?
7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.
8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.
9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.
11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.
12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.
14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.