Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 là
A. 8
B. 4
C. 8 3
D. 6
Câu 1 :Diện tích của một hình tròn có bán kính 2/5 m là : ... m
Câu 2 :Thể tích hình lập phương A gấp 8 lần thể tích hình lập phương B . Vậy cạnh của hình lập phương A gấp cạnh của hình lập phương B số lần là :
A.2 lần B.4 lần C.6 lần D.8 lần
6* Một hình lập phương có thể tích là 8 cm3 thì cạnh của hình lập phương đó là:
A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm
một khối gỗ được ghép bởi 6 hình lập phương nhỏ biết thể tích khối gỗ là 384m. Hỏi khối có cạnh bằng bao nhiêu?
A. 8 dm B.16 dm C. 32 dm D. 4 dm
Hình lập phương A có cạnh gấp đôi cạnh của hình lập phương B.
a) Diện tích toàn phần của hình A gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình B ?
A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
b) Thể tích hình A gấp mấy lần thể tích hình B ?
A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
a)B.
b)D.
tk mk nha.
-chúc bạn nào tk cho mk học giỏi,thanks các bn nhìu-
1Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 12,6 cm ?
A. 2100,376cm32100,376cm3
B. 2000,376cm32000,376cm3
C. 2300,376cm32300,376cm3
D. 2200,376cm32200,376cm3
2Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 2,1 cm ?
A. 9,261cm39,261cm3
B. 11,261cm311,261cm3
C. 12,261cm312,261cm3
D. 10,261cm310,261cm3
3Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 14 m ?
A. 1744m31744m3
B. 4744m34744m3
C. 2744m32744m3
D. 3744m33744m3
4Một hình lập phương có cạnh 7 cm. Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 4 lần thì thể tích hình lập phương tăng lên mấy lần?
A. 36 lần
B. 64 lần
C. 16 lần
D. 54 lần
5Mickey có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 64 xăng-ti-mét khối, Donald có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 216 xăng-ti-mét khối. Hỏi cạnh khối rubik của Donald dài hơn cạnh khối rubik của Mickey bao nhiêu xăng-ti-mét ?
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Giả sử nếu cắt một khối lập phương A (có cạnh là 4 cm) thành các phần bằng nhau (B) (gồm 8 khối lập phương có cạnh là 2 cm). Tính diện tích toàn phần bề mặt của A và B và rút ra kết luận.
Diện tích toàn phần A:
(4 x 4) x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần B:
(2 x 2 x 6) x 8 = 192(cm2)
Kết luận: Nếu chia một vật thành nhiều phần nhỏ hơn thì tổng diện tích bề mặt sẽ tăng lên. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
Hình dưới đây có 6 hình lập phương,mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm. Thể tích của hình đó là:
A.18 cm khối B.162cm khối C.54 cm khối D.243cm khối
Thể tích 1 hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh = 3 x 3 x 3= 27(cm 3)
Thể tích 6 hình lập phương: 27 x 6= 162(cm3)
=>B
\(V=6\times3\times3\times3=162\left(cm^3\right)\\ B\)
Một hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm. Nếu gấp độ dài cạnh lên 2 lần thì thể tích hình lập phương sẽ gấp lên:
A. 4 lần | B. 6 lần | C. 8 lần |
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau mỗi ý:
a. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
b. Hình lập phương có 8 cạnh, 12 đỉnh.
c. Muốn thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
d. Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 4cm là 64cm2
.