Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khanh Thy Nguyeen
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 9:44

A. Lỗ miệng

OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 9:49

A

Đan Khánh
22 tháng 10 2021 lúc 9:51

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2018 lúc 7:43

Chọn B

Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.

Note 6

Tiêu hoá ở động vật

- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.

a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).

+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...

b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)

+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.

+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...

+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).

c - Tiêu hoá động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)

-    Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-    Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-    Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.

*   Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật

-    Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.

-    Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).

-    Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.

*   Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt

-    Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.

-    Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.

-    Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).

-    Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.

*   Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật

-    Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).

-    Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.

-    Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-    Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

-    Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.

Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2019 lúc 3:45

Đáp án B

Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.

Note:

Tiêu hoá ở động vật

- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.

a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).

+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...

b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)

+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.

+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...

+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).

c - Tiêu hoá động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)

-   Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-   Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-   Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.

*  Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật

-   Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.

-   Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).

-   Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.

*  Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt

-   Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.

-   Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.

-   Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).

-   Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.

*  Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật

-   Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).

-   Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.

-   Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

-   Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.

Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.

Huyền Khánh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 11 2021 lúc 21:13

Lỗ miệng

Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 21:13

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng

๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 11 2021 lúc 21:13

Lỗ miệng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

mẫn mẫn
Xem chi tiết

Câu 1:  Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?

   A. Chất cặn bã                                    C. Chất dinh dưỡng

   B. Chất độc                                         D. Nước tiểu

Câu 2: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?

A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bào

B. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừa

C. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư thừa để loại ra khỏi cơ thể

D. Tạo ra CO2 cung cấp cho các hoạt động của cơ thể và tế bào, loại bỏ các chất thải không hòa tan trong máu

Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

   A. Thận và ống đái

   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái

   C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

   D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

   A. Những người hiến thận

   B. Những người bị tại nạn giao thông

   C. Những người bị suy thận

   D. Những người hút nhiều thuốc lá

Câu 5: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?

   A. Ăn uống không lành mạnh

   B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh

   C. Lười vận động

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

   A. Ăn nhiều đồ mặn.

   B. Uống thật nhiều nước.

   C. Nhịn tiểu lâu.

   D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 7: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

   A. Màu vàng nhạt

   B. Màu đỏ nâu

   C. Màu trắng ngà

   D. Màu trắng trong

Câu 8: Vì sao không nên nặn trứng cá?

   A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

   B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

   C. Tạo ra những vết thương hở ở da

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 9: Vì sao không nên tắm nước lạnh?

   A. Khiến lỗ chân lông đóng lại

   B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong

   C. Tế bào da nhanh bị lão hóa

   D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

Câu10Thói quen nào sau đây không tốt cho da

A. Tắm nắng lúc 6-7h

 B. Vận động để ra mồ hôi tích cực

 C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày

 D. Uống ít nước

Câu 11: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?

   A. Tế bào da tăng sinh mạnh

   B. Vi khuẩn dễ xâm nhập

   C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài

   D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

Câu 12: Nếu da bị nấm cần làm gì?

   A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày

   B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm

   C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường

   D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 13: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?

   A. Lớp tế bào chết tăng lên

   B. Vi khuẩn trên da rất nhiều

   C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Bộ phận não chia đại não thành hai nửa?

   A. Rãnh thái dương

   B. Não trung gian

   C. Rãnh liên bán cầu

   D. Rãnh đỉnh

Câu 15: Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng gì?

   A. Giảm thể tích não bộ

   B. Tăng diện tích bề mặt

   C. Giảm trọng lượng của não

   D. Sản xuất nơron thần kinh

Câu 16: Đâu là tật của mắt?

   A. Đau mắt hột

   B. Loạn thị

   C. Đau mắt đỏ

   D. Viêm kết mạc

Câu 17: Nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt?

   A. Do cầu mắt dài

   B. Do cầu mắt ngăn

   C. Do thể thủy tinh quá phồng

   D. Do virut

Câu 18: Hậu quả nghiêm trọng nhất của bênh đau mắt hột?

   A. Gây sẹo

   B. Đục màng giác

   C. Lông mi quặm lại gây ngứa ngáy

   D. Mù lòa

Câu 19: Tại sao bệnh cận thị lại thường gặp nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên?

   A. Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách

   B. Do chơi điện tử nhiều

   C. Do xem TV nhiều, xem gần.

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Đâu là bệnh về mắt?

   A. Cận thị

   B. Loạn thị

   C. Viêm kết mạc

   D. A và B đều đúng

Câu 21: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?

A. Vành tai, tai giữa, tai trong.

B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.

C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.

D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.

Câu 22: Thành phần nào dưới đây không thuộc tai trong?

   A. Ống bán khuyên.

   B. Dây thần kinh số VIII.

   C. Ốc tai.

   D. Màng nhĩ.

Câu 23: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?

   A. Ống bán khuyên.

  B. Màng nhĩ.

  C. Chuỗi tai xương.

  D. Vòi nhĩ.

Câu 24: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?

   A. Tai trái.

   B. Tai phải.

   C. Cả hai tai cùng nhận.

   D. Một trong hai tai.

Câu 25: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?

   A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.

   C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.

Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng

2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ

3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng

Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Refer

1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước. 

Nguyễn Thảo Trang
30 tháng 3 2022 lúc 21:04

1. chúng đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

2. nhờ tế bào mô cơ để tiêu hoá

3. Thuỷ tức thải bã cũng bằng lỗ miệng

Nguyễn Ngọc Hà Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 11 2021 lúc 22:11

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa