Cho O 0 ; 0 ; 0 , A 3 ; 0 ; 0 , B 1 ; 2 ; 0 , C 0 ; 2 ; 0 và S 0 ; 0 ; 1 . Có bao nhiêu tam giác vuông có 3 đỉnh là đỉnh hình chóp S.OABC.
Cho đường thẳng Δ : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0).
a, Tìm điểm đối xứng của O qua Δ.
b, Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
a, Cách 1: Gọi O’ là điểm đối xứng với O qua (Δ)
⇒ OO’ ⊥ Δ tại trung điểm I của OO’.
+ (Δ) nhận là một vtpt ⇒ (Δ) nhận là một vtcp
OO’ ⊥ Δ ⇒ OO’ nhận là một vtpt. Mà O(0, 0) ∈ OO’
⇒ Phương trình đường thẳng OO’: x + y = 0.
+ I là giao OO’ và Δ nên tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình:
Cách 2: Gọi O’(x, y) là điểm đối xứng với O qua Δ.
+ Trung điểm I của OO’ là
+ (Δ) nhận là một vtpt ⇒ (Δ) nhận là một vtcp.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy O’(–2; 2).
b)
+ Vì O và A nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ nên đoạn thẳng OA không cắt Δ.
O’ và A thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ là đường thẳng Δ nên O’A cắt Δ.
Do O’ đối xứng với O qua đường thẳng ∆ nên ∆ là đường trung trực của đoạn thẳng OO’, với mọi M ∈ Δ ta có MO = MO’.
Độ dài đường gấp khúc OMA bằng OM + MA = O’M + MA ≥ O’A.
⇒ O’M + MA ngắn nhất khi O’M + MA = O’A ⇔ M là giao điểm của O’A và Δ.
⇒ O’A nhận là một vtcp
⇒ O’A nhận là một vtpt. Mà A(2; 0) ∈ O’A
⇒ Phương trình đường thẳng O’A : 1(x - 2) + 2(y - 0)= 0 hay x + 2y – 2 = 0.
M là giao điểm của O’A và Δ nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ :
Vậy điểm M cần tìm là
Trong Oxyz cho A(0; 2; 0); C(2; 0; 0); O’(0; 0; 3). Khi đó hình hộp OABC.O’A’B’C’ có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Cho đường thẳng Δ : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0). Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
Trước hết ta thấy O, A nằm trên cùng một mặt phẳng bờ \(\Delta\).
Qua A kẻ đường thẳng d vuông góc với \(\Delta\) tại H.
Đường thẳng d có phương trình: \(x+y-2=0\)
\(\Rightarrow H\) có tọa độ là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow H=\left(0;2\right)\)
Gọi A' là điểm đối xứng với A qua d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=2x_H-x_A=-2\\y_{A'}=2y_H-y_A=4\end{matrix}\right.\Rightarrow A'=\left(-2;4\right)\)
\(\Rightarrow OA'=2\sqrt{5}\)
Phương trình đường thẳng OA': \(2x+y=0\)
Khi đó: \(OM+MA=OM+MA'\ge OA'=2\sqrt{5}\)
\(min=2\sqrt{5}\Leftrightarrow M\) là giao điểm của \(\Delta\) và OA'
\(\Leftrightarrow M\) có tọa độ là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)
Lời giải:
Vì $M$ thuộc $\Delta$ nên $M$ có tọa độ $(a-2,a)$
Độ dài đường gấp khúc $OMA$ là:
$OM+MA=\sqrt{a^2+(a-2)^2}+\sqrt{(a-4)^2+a^2}$
$=\sqrt{2}.(\sqrt{(a-1)^2+1}+\sqrt{(2-a)^2+2^2})$
$\geq \sqrt{2}.\sqrt{(a-1+2-a)^2+(1+2)^2}$ (theo BĐT Mincopxky)
$=2\sqrt{5}$
Vậy $OMA$ min bằng $2\sqrt{5}$. Giá trị này đạt tại $a=\frac{4}{3}$
Vậy $M(\frac{-2}{3},\frac{4}{3})$
Cho biểu thức \(A=\dfrac{cos70^o-sin\alpha}{tan60^o-cos70^o}\)( 200 <\(\alpha\) < 900). Chứng minh A < 0
Sửa: \(A=\dfrac{\cos70^0-\sin\alpha}{\tan60^0-\cot70^0}\)
Vì \(\sin\alpha>\sin20^0\Leftrightarrow\cos70^0-\sin\alpha< \sin20^0-\sin20^0=0\)
Mà \(\tan60^0-\cot70^0=\tan60^0-\tan20^0>0\)
Do đó \(A< 0,\forall20^0< \alpha< 90^0\)
Tìm các giá trị lượng giác còn lại biết:
a) Cho sin \(x=-\dfrac{4}{5}\)và \(90^o< x< 180^o\)
b) Cho \(\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)và \(270^o< x< 360^o\)
c) Cho \(\cos x=-\dfrac{1}{3}\)và \(0^o< x< 90^o\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
Cho lục giác đều $A B C D E F$ tâm $O$. Chứng minh: $\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O C}+\overrightarrow{O D}+\overrightarrow{O E}+\overrightarrow{O F}=\overrightarrow{0}$.
Cho các điểm A(-1; 0), B(0; 2), C(2; -3), D(3; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trên trục hoành trong số các điểm trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành
Chọn đáp án D
Cho mình hỏi nè : 1 x 0 = 0 là do :
1. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Hay
2.Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó
Cho 2 đ.tròn (O)và(O') cắt nhau tại 2 điểm AvàB . Kẻ đường kính AOC và AO'D,một cát tuyến của B cắt hai đ.tròn này tại MvàN MC cắt ND tại I(M∈(O);N∈(o')),ND tại I
CM:Các góc MACvàNAD bằng nhau và suy ra tứ giác ACID nội tiếp
Cho A(4; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 1) và D(2; 2; 0). Có bao nhiêu tam giác vuông có ba đỉnh là ba trong số 5 điểm O, A, B, C, D.