Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Anh khôi
14 tháng 12 2016 lúc 19:43

hiến máu không có hại cho sức khỏe

Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 20:29

SGK limdim

Hồ Linh Chi
16 tháng 12 2016 lúc 21:49

khong]

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 10:04

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:44

Câu 1.

Hiến máu hoàn toàn không có hại cho sức khỏe, vì mỗi lần hiến máu, ta chỉ cho đi một lượng máu rất nhỏ của cơ thể.

Ngoài ra, hiến máu còn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như:

- Được kiểm tra sơ bộ về sức khỏe và xét nghiệm trước khi hiến máu

- Giảm lượng sắt dư thừa trong cơ thể.

- Tạo “sức ép” cho cơ thể sản sinh tế bào máu mới.

- Giảm nguy cơ đột quỵ tim mạch …

Câu 2.

Điều kiện để được hiến máu là:

- Khỏe mạnh, không mắc các bệnh cấp tính và mãn tính.

- Không có nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu.

- Tuổi từ 18 - 60Cân nặng từ 45 kg (đối với nam) và 42 kg (đối với nữ).

- Mạch và huyết áp bình thường, nhịp tim bình thường.

Đối tượng không thể hiến máu bao gồm:

- Phụ nữ mang thai, đang trong thời kì kinh nguyệt, cho con bú không được hiến máu.

- Chưa đủ thời gian tối thiểu giữa hai lần hiến máu (12 tuần).

1234
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 15:21

dc

Tham khảo:

Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được  trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho. Nhưng người có nhóm máu A có thể cho máu người có nhóm máu AB vì trong máu người nhận không có kháng thể hủy hồng cầu người cho

Sun ...
5 tháng 1 2022 lúc 15:22

Theo mình là ko

Nhóm máu A có đặc tưng là kháng nguyên A trên tế bào hồng cầu, huyết tương chứa kháng thể AB

Phúc Xuân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 11 2021 lúc 20:14

Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.

Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:15

Tham khảo:

- Máu có cả kháng nguyên A  không thể truyền cho người có nhóm máu O (có α) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

 

Milly BLINK ARMY 97
16 tháng 11 2021 lúc 20:15

 Nhóm máu O có thể truyền được cho người nhóm máu B, vì nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. 

(Tham khảo)

Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:04

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 7:50

C

Ngocc Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2021 lúc 18:31

Không người nào chuyển máu được cho em gái A, vì nhóm máu  O của em gái A là nhóm máu "chỉ cho", chỉ có những người cùng nhóm máu O mới chuyển được cho họ. Như thế rõ thấy không thể chuyển máu người trong nhà cho em gái A.

ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
1 tháng 1 2021 lúc 18:45