Trộn V lít dung dịch HCOOH có pH = 2 với V lít dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch X. Dung dịch X có môi trường:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. lưỡng tính.
D. axit.
Có hai dung dịch HCl (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) chưa biết nồng độ
Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Dung dịch C có pH<7. Thêm 140ml dung dịch KOH 1M vào 200ml dung dịch C thu được dung dịch có pH = 7
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Dung dịch D có pH > 7. Thêm 40ml dung dịch H2SO4 0,2M vào 200ml dung dịch D thu được dung dịch có pH=7. Tính nồng độ mol/lit của 2 dung dịch A và B
Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. a (1,0 điểm) Tính pH của dung dịch X (làm tròn lấy 2 chữ số sau dấu phẩy). b (1,5 điểm) Dung dịch Y chứa đồng thời KOH và Ba(OH)2, có pH = 13,699. Thêm V lít dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch có pH = 12,3011. Tính giá trị của V
Sau phản ứng, \(V_{dd}= V_1 + V_2(lít)\)
Ta có : [H+] = 10-3 ⇒ \(n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V_1(mol)\)
Lại có: \(n_{NaOH} = V_2.\dfrac{10^{-14}}{10^{-12}} = 0,01V_2(mol)\)
pH = 4 < 7 Chứng tỏ axit dư
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,01V2.......5.10-3V2..................................(mol)
Suy ra : \(\dfrac{5.10^{-4}V_1-5.10^{-3}V_2}{V_1+V_2}.2 = 10^{-4}\\ \Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2} = \dfrac{101}{9}\)
Đáp án B
Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A). Có V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan (dung dịch B). Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B thu được dung dịch C có V = 2 lít .
a. Tính CM của dung dịch C.
b. Tính CM của dung dịch A và dung dịch B biết CM(A) - CM(B) = 0,4.
a) mHCl(ddC)= 9,125+ 5,475= 14,6(g) => nHCl= 0,4(mol)
CMddHCl(ddC)= 0,4/2=0,2(M)
b) Gọi a,b lần lượt là thể thích dd HCl A và dd HCl B. (a,b>0) (lít)
nHCl(ddA)= 0,25(mol); nHCl(ddB)=0,15(mol)
Tổng thể tích ddA và dd B bằng thể tích ddC:
=>a+b=2(1)
Mặt khác: CMddA - CMddB=0,4
<=> 0,25/a - 0,15/b=0,4 (2)
Từ (1), (2) ta giải được: a=0,5 ; b=1,5
=> CMddA= 0,25/0,5=0,5(M)
CMddB=0,15/1,5=0,1(M)
Trộn 3 dung dịch axit thành dung dịch X gồm có H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH=1. Giá trị của V là
A. 0,24 lít.
B. 0,36 lít.
C. 0,16 lít.
D. 0,32 lít.
Đáp án : B
Trong X :
n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H C l + n H N O 3 = 0,21 mol
Trong Y : nOH = nNaOH + 2 n B a O H 2 = 0,4V mol
Vì dung dịch sau trộn có pH = 1 < 7 => axit dư
=> n H + Z = (V + 0,3).10-pH= 0,21 – 0,4V
=> V = 0,36 lit
Dung dịch A gồm NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M. Dung dịch B có pH = 1 gồm HCl
0,04M và H2SO4. Thêm V lít B vào 0,1 lít A thu được dung dịch X có pH bằng 13 và m gam kết tủa.
a. Tính V.
b. Tính m.
Trộn V lít dung dịch A gồm HCl 0.75M và H2SO4 0,25M với 2V lít dung dịch B gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 aM thu được dung dịch C có pH = 7 và một lượng kết tủa.Tính giá trị của V.
Trộn V(lít) dung dịch ba(oh)2 0.1M NaOH 0.1M với 400ml H2SO4 0.0375M HCl 0.0125M thu được dung dịch X pH=2 . Tính giá trị V?
\(pH=2\Rightarrow\left[H^+_{dư}\right]=10^{-2}\Rightarrow n_{H^+}=10^{-2}\left(V+0,4\right)\)
\(n_{H^+}=2.0,0375.0,4+0,0125.0,4=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,3V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,035+0,3V=10^{-2}\left(V+0,4\right)\)
\(\Rightarrow V=33,1\left(l\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\)
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414