Cho dung dịch B a H C O 3 2 lần lượt vào các dung dịch sau: H N O 3 , N a 2 S O 4 , B a ( O H ) 2 , N a H S O 4 . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng).
1) Viết phương trình hóa học xảy ra.
2) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và FeCl2, Br2, H2O2, CO2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư, chỉ chứa các muối).
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O \(\rightarrow\) KHCO3 + HClO
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16)
A. 0,030 và 0,018
B. 0,018 và 0,144
C. 0,180 và 0,030D. 0,030 và 0,180
D. 0,030 và 0,180
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; n B a 2 + = 0,018 mol < n S O 4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> n A l O H 3 = 0,018 mol < 1 3 nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H +
=> n A l 3 + = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuCl2, FeCl2
B. CuCl2, FeCl3
C. FeCl2, FeCl3
D. FeCl2, AlCl3
Chọn D.
Vì CuCl2 tạo phức với dung dịch NH3 nên a > b Þ loại câu A, B.
Nếu đáp án là câu C thì a = b Þ Chỉ có D thoả mãn
cho FexOy vào bình đựng dung dịch HI sau khi phản ứng kết thúc lần lượt cho tiếp các chất sau vào bình:
a, Cl2
b, dung dịch hồ tinh bột
c, dung dịch CuCl2
d, Fe
e, dung dịch Fecl3
g,dung dịch H2s
h, dung dịch KI
viết phương trình, nêu hiện tượng? biết hợp chất Fe(III) tác dụng với dung dịch HI thì xảy ra phản ứng oxihóa-khử
Bài 3: Cho các oxit: K2O, CO, BaO, CO2, Al2O3, Fe3O4, và SiO2. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch KOH
Bài 4: Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
Bài 5: Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Bài 1: Cho các oxit: Na2O, CO, BaO, CO2, Fe2O3 và SO2. Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Bài2:Cho các oxit: P2O5, CO, Fe3O4, Al2O3, CO2 và NO. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 0,030 và 0,180
B. 0,030 và 0,018
C. 0,180 và 0,030
D. 0,018 và 0,144
Chọn A
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,03.2 => 3a + 0,09= b mol
Z : nOH = 0,252 mol ; nBa2+ = 0,018 mol < nSO4
=> kết tủa gồm Al(OH)3 và BaSO4 => nAl(OH)3 = 0,018 mol
Giả sử có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+)
=> nAl3+ = a = 0,03 mol => b = 0,18 mol
Hoà tan NaOh rắn vào H2O để tạo thành 2 dung dịch A và B, C% của A gấp 3 lần C%B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và B theo tỷ lệ khối lượng mA:mB = 5:2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Nồng độ phần trăm của 2 dung dịch A và B lần lượt là bao nhiêu phần trăm ?
Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B
thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu KL của dung dịch B là m gam
thì KL của dung dịch A là 2,5m gam
KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam
KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam
=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam
KL dd C = m + 2,5m = 3,5m
=> 8,5mx/3,5m = 20/100
=> mx = 8,24%
=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%
p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình
Câu 1 : Viết phương trình phản ứng (nếu có) cho các thí nghiệm sau :
a) Cho hỗn hợp X gồm (Fe, Cu) lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng; H2SO4 đặc ở điều kiện thường; H2SO4 đặc, nóng.
b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
d) Cho hỗn hợp Na, Al vào nước
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
2Fe+6H2SO4 đ->Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Cu+2H2SO4 đ->CuSO4+2H2O+SO2
b)
Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4
c)
2Fe+6H2SO4 đ->Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4
d)
2Na+2H2O->2NaOH+H2
NaOH+Al+H2O->NaAlO2+H2