Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
2 tháng 10 2020 lúc 20:14

vì mị châu đã lấy trộm nỏ thần đưa cho trọng thủy

bạn đọc bài là sẽ biết lí do

Khách vãng lai đã xóa
minh nguyet
2 tháng 10 2020 lúc 22:27

Rùa Vàng gọi Mị Châu là giặc vì Mị Châu đã trao nỏ thần cho Trọng Thủy. Mị Châu mang tội phản quốc.

Khách vãng lai đã xóa
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℬČŠ Dʉɾεא༉
5 tháng 5 2019 lúc 22:34

_Ckuẩn

ミ★ɮøşş★彡
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like !

【ℛℭ】ʚŠâʉɞ
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like mạnh

nguyễn hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
27 tháng 5 2018 lúc 20:16

- Định ngữ là thành phần phụ trong câu . Nó bổ nghĩa cho danh từ ( cụm danh từ ). Nó có thể là một từ , hoặc một cụm chủ ngữ , vị ngữ .

- Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc đứng sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ và tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ trong câu .

_ℛℴ✘_
27 tháng 5 2018 lúc 20:10

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Yuuki Akastuki
27 tháng 5 2018 lúc 20:10

ĐỊNH NGỮ

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.

VD:

– Chị tôi có mái tóc đen. ( đen là từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen là định ngữ)

– Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (đen mượt mà là ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen mượt mà là định ngữ)

– Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ / tặng là cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “Quyển sách”. mẹ tặng là định ngữ)

BỔ NGỮ

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

VD:

– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )

– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)

Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
Jungkook Taehyung
2 tháng 8 2018 lúc 7:28

KO AI TRẢ LỜI THẾ MH TRẢ LỜI LUN !

\(a,4^{72}v\text{à}8^{48}\)

TA CÓ:\(4^{72}=\left(2^2\right)^{72}=2^{144}\)

\(8^{48}=\left(2^3\right)^{48}=2^{144}\)

\(\Rightarrow4^{72}=8^{48}\)

\(b,5^{127}v\text{à}2^{254}\)

TA CÓ:\(2^{252}2^{2\times127}=\left(2^2\right)^{127}=4^{127}\)

\(5^{127}>4^{127}\left(v\text{ì5>4}\right)\)\(5^{127}>4^{127}\left(v\text{ì}5>4\right)\)

\(\Rightarrow5^{127}>2^{254}\)

Edogawa Conan
2 tháng 8 2018 lúc 7:30

a) Ta có : 472 = 43.24 = (43)24 = 6424

                848 = 82.24 = (82)24 = 6424

Ta thấy : 6424 = 6424 => 472 = 848

b) Ta có : 2254 = 22.127 = (22)127 = 4127

Vì 5 > 4 => 5127 > 2254

Trần Thị Hà Giang
2 tháng 8 2018 lúc 8:01

\(a,4^{72}=\left(2^2\right)^{72}=2^{144}\)

    \(8^{48}=\left(2^3\right)^{48}=2^{144}\)

\(\Rightarrow4^{72}=8^{48}\)

\(b,2^{254}=\left(2^2\right)^{127}=4^{127}< 5^{127}\)

\(\Rightarrow2^{254}< 5^{127}\)

Ad Dragon Boy
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
8 tháng 6 2017 lúc 7:30

\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )

Hoàng Thanh Tuấn
8 tháng 6 2017 lúc 7:34

\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)

\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)

\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp 

\(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố\(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)

Vậy hai số nguyên tố là : 2,7

Lê Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2017 lúc 17:48

Câu 1:

Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

Câu 2:

Nói rêu là thực vật bậc cao vì:

- Rêu sống môi trường trên cạn.

- Cấu tạo đa bào.

- Rêu bắt đầu có dấu hiệu phân hóa cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản.

- Rêu có thân, rễ giả, lá thật; cơ quan sinh sản là túi bào tử.

Câu 3:

Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
-Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.

Câu 4:

Rêu là động vật tiên phong mở đường vì rêu là thực vật trên cạn đầu tiên, mở đầu cho sự phát triển của thực vật trên cạn.

Câu 5:

Rêu Cây có hoa

- Đã có hoa.

- Thân và lá có mạch dẫn tương đối hoàn thiện.

- Rễ thật.

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt. Sinh sản chủ yếu bằng hạt.

- Chưa có hoa,

- Thân và lá chưa có mạch dẫn.

- Rễ giả.

- Cơ quan sinh sản là túi bào tử, sinh sản bằng bào tử.

Trần thị Hiển
Xem chi tiết
Online Math
24 tháng 4 2020 lúc 20:34

Câu 2 , Xác định trạng ngữ và gọi tên

a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít

TN: Mùa xuân -> Là trạng ngữ chỉ thời gian

b) Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp

TN: Dưới ánh nắng xuân ấm áp -> Là trạng ngữ chỉ phương tiện

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
bé Ngọc Ánh cute
30 tháng 8 2023 lúc 19:45

đậu xanh 

trung thành may quá ko đen tối 

Võ Ngọc Phương
30 tháng 8 2023 lúc 19:44

đậu xanh. từ sau chịu quátìm được mik gửi lên sau nhá

Nguyễn Thành Vinh
30 tháng 8 2023 lúc 20:10

đậu xanh

trung thành may thật nghĩ mã mới ra ko hề đen tối

đoàn thiên bình
Xem chi tiết
Doraemon
13 tháng 3 2017 lúc 21:25

Câu 1 :

Vì hạt trần sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở nên có tên gọi là hạt trần

Công dụng của cây hạt trần : cho gỗ tốt và thơm (thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao,...) và trồng làm cảnh vì có dáng đẹp (tuế, bách tán, trắc bạch diệp, thông tre,...)

Doraemon
13 tháng 3 2017 lúc 21:33

Ở hoa của các loại thực vật hạt kín, các lá noãn khép kín thành bầu mang noãn bên trong, do đó khi tạo thành quả thì hạt (do noãn biến thành) cũng được nằm trong quả vì vậy mới có tên gọi là hạt kín

VD + Công dụng :

Cây bưởi : Làm thực phẩm, thức ăn

Cây hoa râm bụt : Cho bóng mát, làm cảnh đẹp

Cây hoa huệ : Dùng để trang trí nhà cửa, làm cảnh

Cây bí ngô : Làm lương thực

Cây xà cừ : Cho bóng mát

Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 21:35

2. gọi là cây hạt kín vì hạt của quả của cây được bọc kín ở trong quả .

ví dụ cây hạt kín : bưởi , đậu , lúa , mướp , ổi

EmƠiCứuChị
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 2 2020 lúc 9:56

Câu 6:

Đã đi qua những ngày tết cổ truyền, tôi lại bước chân lên tàu và đi đến một miền đất xa xôi mà tôi đã chọn để học tập, tôi đi xa bà, xa ông, xa bạn bè, đặc biết nhất là xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Tôi chỉ biết khóc tôi thấy đâu đây vị ngọt ngào của nước mắt, chính quê hương đã ban cho tôi giọt nước mắt ngọt ngào đó, Ngày mai, tôi sẽ đi xa nơi đây đến phương trời kia không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần tôi nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn bầu trời xanh kia. Đi! Thật xa gặp những con người mới ở xứ lạ. Tôi sẽ cố gắng học thật tốt dưới mảnh đất xa lạ ấy, quê hương tôi nằm ở đây trong con tim tôi đây này.

+ Câu rút gọn: chữ in đậm

+ Câu đặc biệt: chữ nghiêng

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa