Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doquynhanh
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
30 tháng 11 2023 lúc 21:28

Rồi bạn hỏi hay bạn trả lời

nguyễn thị thúy hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2019 lúc 19:59

Hỏi đáp Ngữ văn

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 8 2019 lúc 21:10
So sánh cái bắt tay của người lính trong khổ 5,6 bài thơ về tiểu đội xe không kính và cái bắt tay của người lính trong bài đồng chí để thấy được điểm giống và khác về hình ảnh của anh bộ đội cụ hồ thời chống Pháp và Mĩ

+ Giống : Dùng hình ảnh bàn tay với hành động nắm , bắt để diễn tả tình đồng chí , đồng đội

+ Khác :

- Tay nắm lấy bàn tay : là sự cảm thông chia sẻ , là lời động viên âm thầm , là tình đồng chí , đồng đội thiêng liêng , sưởi ấm những người lính để cùng vượt qua những gian lao thử thách của cuộc chiến

- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi : là sự gặp gỡ , cái bắt tay thay cho lời chào hỏi trong không khí khẩn trương của chiến trường ác liệt , tiếp thêm cho nhau sức mạnh và những hứa hẹn lập công . Đó cũng là sự sôi nổi , ngang tàng , tinh nghịch của những anh lính trẻ

#Nguồn : Vũ Như Quỳnh .

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 8 2019 lúc 22:04

tham khảo

Là những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm.Tiến Duật từng sống, trải nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên đôi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng đánh giặc mà còn từng bung nở cho đời những vần thơ diệu kì về người lính. Hai trong số những áng thơ ấy là Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cùng khắc họa hình ảnh người lính trong lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam nhưng bén cạnh những điểm chung vốn dễ nhận thấy, ở hai bài thơ, mỗi bài lại có những nét đẹp riêng.

Bài thơ Đồng chí cua Chính Hữu ra đời năm 1948, những năm tháng đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy vất vả, chính quyền ta vừa thành lập còn non trẻ. Những người lính cúa "Đồng chí" là những người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu của người nông dân, từ cái nghèo khó của những miền quê lam lũ:

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sói đá

Còn Bài thơ vè tiêu đội xc không kính cùa Phạm Tiến Duật ra đời năm 1969, thời diêm cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang vào hồi ác liệt. Những người lính thời kì này còn rất trẻ. Họ phần lớn vừa rời ghế nhà trường, tâm hồn còn phơi phới tuổi xuân. Đó là những con người:

Xé clọc Trường Sơn đi đánh Mĩ

Mà lòng phơi phới dậy tương lai".

Hoàn cảnh, điều kiện khác nhau như vậy tất yếu dẫn đến sự khác nhau về ý thức giác ngộ cách mạng của những người lính ở hai bài thơ. Nhận thức về chiến tranh của những người lính chống Pháp còn đơn giản, chưa sàu sắc như thời kì kháng chiến chống Mĩ. Trong "Đồng chí", tình cảm thiêng liêng nhất được nhắc tới là tình đồng chí, đồng đội. Trong "Bài thơ về tiêu đội xe không kính" mới thấy xuất hiện ý niệm về ý chí, tinh thần yêu nước:

"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim"

Sống giữa chiến trường với tình đồng đội thiêng liêng, người lính chống Pháp nhớ về gia đình với mẹ già, vợ dại, con thơ. Người lính kháng Mĩ thì đã khác. Họ hiểu rằng kháng chiến là gian khố và còn trường kì nữa. Vậy nên xe hàng cùng con đường ra mặt trận đã trở thành ngôi nhà chung và những người đồng đội đã trớ thành gia đình ruột thịt:

"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy".

Và điều khác nhau cơ bản giữa hai thi phẩm chính là bút pháp thơ của hai tác giả. Chính Hữu dùng bút pháp hiện thực - lãng mạn dựng lên hình ảnh những người lính thời kì đầu của cuộc kháng chiến với nhiều khó khăn thiếu thôn:

"Áo anh rách vai Quần tôi có vài mánh vá

Miệng cười buốt giá Chân không giày"

Cảm hứng lãng mạn được lắng đọng trong cảm xúc về tình đồng chí thiêng liêng: "Đồng chí!" cùng những hình ảnh thơ giàu sức gợi "đầu súng trăng treo". Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lại được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn - hiện thực. Cái khó khăn thiêu thốn không bị lảng tránh:

"Không có kínli rồi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước".

Nhưng vượt lên trên tất cả vẫn là sự ngang tàng, tinh nghịch của những người lính trẻ lạc quan yêu đời:

"Ung dùng buồng lái ta ngồi

Nhìn đất nhìn trời nhìn thắng"

"ừ thì gió bụi"

"ừ thì ướt áo",...

Có thế nói, trong "Đồng chí" của Chính Hữu, nhà thơ đã dựng lên hình ảnh người lính với tình đồng đội thiêng liêng chia sè với nhau những khó khăn, cực nhọc của một cuộc sống kháng chiến gian nan, thiếu thốn. Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiên Duật lại khắc họa tuổi trẻ trẻ trung, yêu đời, yêu sống tinh nghịch và đầy ước mơ, lí tướng của những người lính chống Mĩ.

Tuy có những sự khác nhau do hoàn cảnh lịch sử chi phối như vậy song những người lính trong hai bài thơ vẫn mang những đặc điểm chung đáng quý của người lính quân đội nhân dân. Đó là tấm lòng yêu nước, yêu đồng chí, đồng đội.

Vì tiếng gọi của non sông tất cả đã bỏ lại phía sau những "bến nước gốc đa", những con phố, căn nhà và cả những người thân yêu nhất. Trong điều kiện chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn, thì tinh thần chiến đấu cùa những người lính lại bùng lên mạnh mẽ, sục sôi khí thế. Họ không nề nguy hiểm, khó khăn, vẫn vững lòng cầm chắc tay súng đê bảo vệ quê hướng, đất nước:

"Súng bên súng đầu sát bên đẩu"

"Xe vẫn chạy vì miền Nam phia trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim".

Họ cũng sát cúng bên nhau, bên những người đồng đội để cùng chiến đấu dũng cám. Nếu trong "Đồng chí" là:

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

Thì trong Bài thơ về tiểu đội xe không kinh hình ảnh đó đã trở nên thân quen:

Bắt tay qua cửa kinh vỡ rồi

Không kể thiếu thổn, khó khăn, họ vẫn chấp nhận, vẫn vui vẻ lạc quan, yêu đời hơn. Cái bắt tay ấy là cả một tình đồng đội thiêng liêng, họ truyền cho nhau niềm tin chiến thắng, tình yêu và lòng dũng cảm ấy. Sống và chết, dường như trong tim mỗi người lính chiến đấu không hề có khái niệm ấy.

Dù có những điểm giống và khác nhau rõ rệt nhưng điều đó càng khiến những người lính cụ Hồ hiện lên qua nhiều màu vẻ, sinh động và gần gũi. Điều đó trước hết giúp người đọc càng hiểu rõ hơn về những người lính. Hình ảnh của họ hiện lên thật đẹp đẽ, họ chính là biểu tượng, là niềm tin, khát vọng của nhân dân gửi gắm nơi họ. ơ các anh, người đọc nhận thấy một ánh sáng lí tướng cao đẹp và thiêng liêng vô cùng. Không chỉ vậy, những nét khác biệt còn thể hiện từng phong cách riêng của mỗi tác giả trong phương thức thể hiện. Điều đó làm giàu, làm đẹp thêm cho vườn hoa nghệ thuật nước nhà.

nguyễn thị thúy hà
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
11 tháng 8 2019 lúc 16:35

c1: so sánh cái bắt tay của người lính trong khổ 5,6 bài thơ về tiểu đội xe không kính và cái bắt tay của người lính trong bài đồng chí để thấy được điểm giống và khác về hình ảnh của anh bộ đội cụ hồ thời chống Pháp và Mĩ

+ Giống : Dùng hình ảnh bàn tay với hành động nắm , bắt để diễn tả tình đồng chí , đồng đội

+ Khác :

- Tay nắm lấy bàn tay : là sự cảm thông chia sẻ , là lời động viên âm thầm , là tình đồng chí , đồng đội thiêng liêng , sưởi ấm những người lính để cùng vượt qua những gian lao thử thách của cuộc chiến

- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi : là sự gặp gỡ , cái bắt tay thay cho lời chào hỏi trong không khí khẩn trương của chiến trường ác liệt , tiếp thêm cho nhau sức mạnh và những hứa hẹn lập công . Đó cũng là sự sôi nổi , ngang tàng , tinh nghịch của những anh lính trẻ

#Yumi

Minh Nhân
11 tháng 8 2019 lúc 19:56

Tham Khảo

Câu 2 :

Hình ảnh "trời xanh thêm" là một nét vẽ rất tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng. Là hy vọng, là chiến công đang đón chờ. Trời xanh là trời đẹp, bầu trời yên tĩnh, không gian cao xa.

Thảo Phương
11 tháng 8 2019 lúc 19:57

2)Hình ảnh "trời xanh thêm" là một nét vẽ rất tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng. Là hy vọng, là chiến công đang đón chờ.

nguyễn thị thúy hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2019 lúc 19:59

2)Hình ảnh "trời xanh thêm" là một nét vẽ rất tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng. Là hy vọng, là chiến công đang đón chờ.

1)Hỏi đáp Ngữ văn

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 8 2019 lúc 21:10
So sánh cái bắt tay của người lính trong khổ 5,6 bài thơ về tiểu đội xe không kính và cái bắt tay của người lính trong bài đồng chí để thấy được điểm giống và khác về hình ảnh của anh bộ đội cụ hồ thời chống Pháp và Mĩ

+ Giống : Dùng hình ảnh bàn tay với hành động nắm , bắt để diễn tả tình đồng chí , đồng đội

+ Khác :

- Tay nắm lấy bàn tay : là sự cảm thông chia sẻ , là lời động viên âm thầm , là tình đồng chí , đồng đội thiêng liêng , sưởi ấm những người lính để cùng vượt qua những gian lao thử thách của cuộc chiến

- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi : là sự gặp gỡ , cái bắt tay thay cho lời chào hỏi trong không khí khẩn trương của chiến trường ác liệt , tiếp thêm cho nhau sức mạnh và những hứa hẹn lập công . Đó cũng là sự sôi nổi , ngang tàng , tinh nghịch của những anh lính trẻ

Nguồn : Vũ Như Quỳnh.

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 8 2019 lúc 22:03

2.Những câu thơ ấm tính đồng đội, những sinh hoạt thường ngày được miêu tả trong khung cảnh yên bình, tựa như không phải trong thời chiến tranh. Có người đã phê phán thơ kháng chiến thiếu tinh chân thực, thiên về ngợi ca nhưng nếu đọc những câu thơ này, cần phải lí giải vấn đề từ một khía cạnh khác. Tình cảm, cảm xúc trong bải thơ này được miêu tả rất chân thực, tự nhiên. Không phải những người lính đang cố quên đi gian khổ mà chính bản lĩnh, ý chí can trưởng cùng với tâm hồn lãng mạn kết hợp với tinh thân quyết tử xả thân vì nước đã giúp người lính vượt lên trên những gian khổ hàng ngày.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 9 2018 lúc 2:04

Những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp:

- Xuất thân nghèo khó nhưng giàu tinh thần yêu nước, tinh thần kháng chiến

- Họ sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân vì sự nghiệp kháng chiến

- Trong hoàn cảnh hiểm nguy, thiếu thốn của cuộc chiến họ vẫn lạc quan, chia sẻ với nhau mọi khó khăn

- Điều đẹp đẽ, thiêng liêng nhất là giữa họ luôn có sự đoàn kết, đồng cam cộng khổ với nhau

Hadrian_ Kun
Xem chi tiết
Phuong Phuonq
1 tháng 11 2020 lúc 15:16

Chiến tranh đã lui xa nhưng âm vng về một thời lửa cháy thì vẫn còn đó,bức chân dung rất đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ - người nông dân mặc áo lính, những anh hùng "áo vải chân không đi lùng giặc đánh" trong thời đại Hồ Chí Minh. Bao trùm lên toàn cảnh giai đoạn kháng chiến chống Pháp là hình ảnh những người lính xuất thân từ vùng quê nghèo khổ, lam lũ, mang theo vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, chân thành của người nông dân.Họ là những con người có cùng chung lí tưởng, chung giai cấp. Nhưng trên hết trong hoàn cảnh chiến đấu, thiếu thốn, gian khổ và ác liệt họ tỏa sáng vẻ đẹp của ý chí kiên cường vượt trên tất cả thử thách khắc nghiệt đế chiến đấu và chiến thắng. Và trong những ngày tháng cùng vào sinh ra tử ấy, những người lính tự tạo nên nguồn sức mạnh tinh thần- tình đồng chí đồng đội vô cùng lớn lao, chỗ nương tựa về tâm hồn để họ kiên cường chiến đấu. Có sức mạnh ấy mọi gian nguy của cuộc chiến không thể làm họ gục ngã, không thế làm mờ đi chất lãng mạn lạc quan, yêu đời trong tâm hồn họ.Đó là những người lính cùng chiến đấu cho hoà bình và độc lập tự do cho dân tộc, với tinh thần quyết chiến quyết thắng. Điều đặc biệt, họ đều là những con người giàu lòng yêu nước, yêu quê hương, có tình đồng chí, đồng đội sâu nặng, bền vững. Hình ảnh những anh bồ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp mãi in sâu vào trong tâm trí mỗi con người Việt Nam, dựng lên bức tượng đài sừng sững uy nghiêm. Để rồi, mai sau khi đất nc có chiến tranh tôi cũng sẽ ra đi như các anh đã đi để bảo vệ Tổ Quốc dân tộc. "..Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa/ vui gì hơn đc lm người lính đi đầu/ Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa"

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
1 tháng 4 2023 lúc 11:14

Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ là:

- Trong các tác phẩm văn học: các chú bộ đội kiên cường, dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, dành lại độc lập cho dân tộc.

 

- Ngoài đời thực, khi hòa bình lập lại, đất nước phát triển: hình ảnh các chú bộ đội hỗ trợ người dân gặt lúa, đắp đê chống lũ, khôi phục lại hậu quả thiên tai. Ngoài ra, trong diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, các chú bộ đội đã vào miền Nam và hỗ trợ người dân đi mua lương thực, thực phẩm và thuốc men.

Dù là trong thời chiến hay trong thời bình thì hình ảnh chú bộ đội cụ hồ vẫn luôn oai phong, tràn đầy tình cảm và rất đáng trân trọng.

không có tên
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 8 2021 lúc 21:31

Em tham khảo nhé:

Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:

-  Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Căn nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

-  Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.

-  Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.

Duong sara
Xem chi tiết