Huyết áp là gì? Em hiểu thế nào về chỉ số 80/140mm Hg Caau2: Tại sao tim làm việc cả ngày lẫn đêm nhưng không có hiện tượng mệt mỏi
a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi
1 ng có huyết áp là 120/80 mmHg, em hiểu điều đó như thế nào? để rèn luyện hệ tim mạch cần làm gì?
Huyết áp 120/80 mmHg có ý nghĩa:
+ Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”.
+ Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.
một người có huyết áp là 120/80 mmHg, em hiểu điều đó như thế nào? để rèn luyện hệ tim mạch cần phải làm gì? ggiúp e với ạ, e cảm ơn!
* Cách hiểu chỉ số:
Kết quả huyết áp lớn hơn 120/80 mmHg là một dấu hiệu báo động bạn cần phải thay đổi lối sống lành mạnh cho tim mạch.
Khi huyết áp tâm thu của bạn (số phía trên) trong khoảng 120 và 139 mmHg hay tâm trương của bạn (số ở dưới) trong khoảng 80 và 89 thì bạn đang bị “tiền tăng huyết áp”.
Mặc dù chỉ số này không được coi là “cao huyết áp”, nhưng nên nhớ là bạn đã ra khỏi khoảng bình thường.
* Rèn luyện hệ tim mạch:
- Rèn luyện thể lực vừa sức, thường xuyên và đều đặn.
- Làm việc vừa sức.
- Xoa bóp ngoài ra giúp cho toàn bộ hệ mạch được lưu thông tốt.
Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi
A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi
B. Vì tim nhỏ
C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể
D. Vì tim làm việc theo chu kì
Chọn đáp án: A
Giải thích: Vì tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4 giây xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi
4/Tại sao tim làm việc liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi? Theo em, cần làm gì để rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch?
-- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
-Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp với tim .
Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự vận động quanh trục và chuyển động quanh mặt trời của trái đất
Giả sử trái đất chỉ vận động mà không chuyển động quanh mặt trời và ngược lại thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
Phân tích hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm , dài ngắn theo mùa trên trái đất
Em hiểu thế nào là hiện tượng đêm trắng
Các bạn cứ làm đi
Ai làm mình cũng tích
1 bài thui cũng đc
Thanks
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Theo em cần có những biện pháp gì và rèn luyện như thế nào về hệ tim mạch? Em hãy giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Giúp mik với sắp thi học kì rồi huhu
Câu 3 nhé!!
- Vì tim hoạt đông theo chu kì
-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây
- gồm 3 pha trong 1chu kì
- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây
⇒ VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI
hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể
Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tham khảo:
- Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời
- Mỗi chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung : 0,4 s
- Khi tâm nhĩ co máu được dồn xuống tâm thất, khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh . Ở pha dãn chung máu được thu về tim (tâm nhĩ)
3. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Vì thời gian làm việc "tim đập " và thời gian nghỉ ngơi bằng nhau.
+ Thời gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung
+ Thời gian làm việc : 0,4s : bằng pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
tham khảo:
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Bác hàng xóm của em có thói quen ăn mặn. Dạo gần đây em nghe bác ấy thường than phiền với mẹ em là bác ấy thường đi tiểu nhiều lần trong ngày - kể cả đêm ( mỗi đêm bác ấy đi tiểu 3 đến 4 lần) miệng lúc nào cũng khô, khát nước, mệt mỏi, không muốn làm gì hết. Vận dụng kiến thức đã học về hoạt động bài tiết em hãy phân tích cho bác ấy biết nguyên nhân của triệu chứng trên và cho bác ấy lời khuyên hợp lý nhất giúp bác thoát khỏi tình trạng trên
Bác hàng xóm đó có thể mắc bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân: sự thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin dẫn đến sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu dẫn đến lượng đường luôn cao hơn mức bình thường.
Lời khuyên: Khám bác sĩ để có phác đồ điều trị và bổ dung các loại thực phẩm như dây thìa canh, khổ qua, ...