Biết rằng 9x + 9–x = 23. Khi đó biểu thức A = 5 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x = a b với a b là phân số tối giản và a , b ∈ ℤ . Tích a.b có giá trị bằng
A. 10.
B. 8.
C. -8.
D. -10.
Biết rằng 9 x + 9 − x = 23. Khi đó biểu thức A = 5 + 3 x + 3 − x 1 − 3 x − 3 − x = a b với a b là phân số tối giản và a , b ∈ ℤ . Tích a.b có giá trị bằng
A. 10
B. 8
C. -8
D. -10
Đáp án D.
Ta có:
9 x + 9 − x = 2 ⇔ 3 x 2 + 1 3 x 2 = 23 ⇔ 3 x 2 + 2.3 x . 1 3 x + 1 3 x 2 = 25 ⇔ 3 x + 3 − x = 5.
Vậy A = 5 + 5 1 − 5 = 10 − 4 = − 5 2 = a b → a . b = − 5 .2 = − 10.
Cho 9 x + 9 − x = 23. Khi đó biểu thức A = 5 + 3 x + 3 − x 1 − 3 x − 3 − x = a b với a b tối giản và a , b ∈ ℤ . Tích a . b có giá trị bằng:
A. 8
B. 10
C. -8
D. -10
Đáp án D
Phương pháp: Biến đổi phương trình đã cho để tính 3 x + 3 − x , từ đó thay vào biểu thức A
Cách giải:
Ta có: 9 x + 9 − x = 23
⇔ 3 x + 3 − x 2 = 25 ⇔ 3 x + 3 − x = 5 vì 3 x + 3 − x > 0 , ∀ x ∈ R
⇒ A = 5 + 3 x + 3 − x 1 − 3 x − 3 − x = 5 + 5 1 − 5 = − 5 2 = a b
Vậy a b = − 10
Chú ý khi giải:
HS thường phân vân ở chỗ tính 3 x + 3 − x vì đến đó các em không biết nhận xét 3 x + 3 − x > 0 , ∀ x dẫn đến một số em có thể chọn nhầm đáp án.
Cho số thực x thỏa mãn điều kiện 9 x + 9 - x = 23 . Tính giá trị của biểu thức P = 5 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x
A. - 5 2
B. 1 2
C. 3 2
D. 2
Ta có 3 x + 3 - x 2 = 9 x + 9 - x + 2 = 23 + 2 = 25
Suy ra 3 x + 3 - x = 5
Do đó P = 5 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x = 5 + 5 1 - 5 = - 5 2
Đáp án A
Cho 9 x + 9 − x = 14 , khi đó biểu thức M = 2 + 81 x + 81 − x 11 − 3 x − 3 − x có giá trị bằng:
A. 14
B. 49
C. 42
D. 28
Cho hai biểu thức A = \(\dfrac{x^2-9}{3\left(x+5\right)}\) và B = \(\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x^2+9}{x^2-9}\) với x ≠ -5; x ≠ ±3
a. Tính giá trị của biểu thức A biết \(x^3+5x^2-9x-45=0\)
b. Rút gọn B
c. Cho P = A : B. Tìm giá trị nguyên của x đề P có giá trị nguyên
\(a, x^3+5x^2-9x-45=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-9\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\left(x\ne-5\right)\\ \text{Với }x=3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(3+5\right)}=0\\ \text{Với }x=-3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(-3+5\right)}=0\\ \text{Vậy }A=0\\ b,B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ B=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)
Bài 1: M = 5x3 + (x-1)2- 5x(x2-7x+3)+(2-9x)(4x-1)
chứng minh rằng giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 2: Tìm x , biết
a) x(x-9)- x+9=0
b) x3 + 64 + (x+4) (x-16)=0
mn giúp tớ với
2:
a: =>(x-9)(x-1)=0
=>x=9 hoặc x=1
b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0
=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0
=>(x+4)(x^2-3x)=0
=>x(x-3)(x+4)=0
=>x=0;x=3;x=-4
bài 2 :
a: =>(x-9)(x-1)=0
=>x=9 hoặc x=1
b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0
=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0
=>(x+4)(x^2-3x)=0
=>x(x-3)(x+4)=0
=>x=0;x=3;x=-4
Cho hai biểu thức A = \(\dfrac{x^2-9}{3\left(x+5\right)}\) và B = \(\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x^2+9}{x^2-9}\) với x ≠ -5; x ≠ ±3
a. Tính giá trị của biểu thức A \(x^3+5x^2-9x-45=0\)
b. Rút gọn B
c. Cho P = A : B. Tìm giá trị nguyên của x đề P có giá trị nguyên
b: \(B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{x^2-9}=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)
Cho hai biểu thức A = \(\dfrac{x^2-9}{3\left(x+5\right)}\) và B = \(\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x^2+9}{x^2-9}\) với x ≠ -5; x ≠ ±3
a. Tính giá trị của biểu thức A \(x^3+5x^2-9x-45=0\)
b. Rút gọn B
c. Cho P = A : B. Tìm giá trị nguyên của x đề P có giá trị nguyên
b: \(B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức .
M*N với x=-2 . Biết rằng : M=-2x^2+3x+5 ; N=x^2-x+3 .
Bài 4 : Tính giá trị của đa thức , biết x=y+5 .
a ) x*(x+2)+y*(y-2)-2xy+65
b ) x^2+y*(y+2x)+75
Bài 5 : Cho biểu thức : M= (x-a)*(x-b)+(x-b)*(x-c)+(x-c)*(x-a)+x^2 . Tính M theo a , b , c biết rằng x=1/2a+1/2b+1/2c .
Bài 6 : Cho các biểu thức : A=15x-23y ; B=2x+3y . Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên và A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 . . Ngược lại nếu B chia hết 13 thì A cũng chia hết cho 13 .
Bài 7 : Cho các biểu thức : A=5x+2y ; B=9x+7y
a . rút gọn biểu thức 7A-2B .
b . Chứng minh rằng : Nếu các số nguyên x , y thỏa mãn 5x+2y chia hết cho 17 thì 9x+7y cũng chia hết cho 17 .
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại