Nguyễn Thị Thu Phương
Câu 3 : Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:a.Đồng (II) Sunfat, biết phân tử có 1Cu, 1S, 4O liên kết với nhaub.Kali oxit  biết phân tử có 2K  và  1O liên kết với nhauCâu 4. Trong phân tử hợp chất A gồm 1 nguyên tử của nguyên tố R và 2 nguyên tử nguyên tố oxi liên kết với nhau. Biết hợp chất này nặng hơn phân tử hidro 22 lần. a)      Tính phân tử khối của hợp chất A?                                                                                                       ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 11:42

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:24

Câu 1:

\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)

Câu 2:

\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)

Câu 3:

\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

\(c,SO_3\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 13:25

Câu 1. 

  1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)

  2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

  3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)

Câu 2.

  a) \(SO_3\)                        b) \(Na_2SO_4\)

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  \(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

Câu 1. 

  1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)

  2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)

  3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)

Câu 2.

  a) SO3SO3                        b) Na2SO4

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  ⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:14

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)

=> X là Ca

=> CTHH của A là CaSO4 

Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{N_2}=56\)

=> X là Fe 

=> CTHH của B là FeSO4 

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:17

Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{O_2}=64\)

=> X là Cu

=> CTHH của B là CuSO4 

Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS

\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)

=> x=2

Vậy CTPT là Na2S.

MNa2S=2.23+32=78

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 11:20

Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.

  Công thức của hợp chất A là NxOy .

   Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

Vậy CTHH của A là N2O3

MN2O3=2.14+16.3=76

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:07

Với S:

   * Na và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của N a x S y  là N a 2 S .

   Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC

   * Al và S(II): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.III = y.II → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức của A l x S y  là  A l 2 S 3 .

   Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC

   * Cu(II) và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: II.x = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của C u x S y  là CuS.

   Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 20:36

a) $Na_2SO_4$
$PTK = 23.2 + 32 + 16.4 = 142(đvC)$
b) $FeCl_3$

$PTK = 56 + 35,5.3 = 162,5(đvC)$

c) $KMnO_4$
$PTK = 39 + 55 + 16.4 = 158(đvC)$

d) $H_2SO_3$
$PTK = 2 + 32 + 16.3 = 82(đvC)$
e) $Al_2O_3$
$PTK = 27.2 + 16.3 = 102(đvC)$

g) $ZnO$
$PTK = 65 + 16 = 81(đvC)$

Bình luận (0)
Duy Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 14:06

a) CTHH: Mg(SO4)------> PTK: 24 + 32 + 64 = 120 DvC

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 12 2021 lúc 14:39

a/ ta có CTHH: \(Mg^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MgSO_4\)

\(PTK=24+32+4.16=120\left(đvC\right)\)

b/ ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)

các ý còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 7:52

Với Br:

   * Na và Br(I): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: I.x = I.y

   Tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của N a x B r y  là NaBr.

   Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC

   * Cu(II) và Br(I): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.II = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.

   Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC

   * Al và Br (I): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: III.x = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của A l x B r y  là A l B r 3 .

   Phân tử khối của  A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC

Bình luận (0)
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 19:40

a. CTHH: H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

b. CTHH: KMnO4

\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 19:39

\(a,H_2SO_4\\ b,KMnO_4\)

Bình luận (1)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 9:14

\(CTHH:H_3PO_4\\ PTK_{H_3PO_4}=3+31+16\cdot4=98\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)