Cho các chất sau: H 2 / N i ; C u ( O H ) 2 / O H - ; A g N O 3 / N H 3 ; N a ; B r 2 . Số chất phản ứng với fructozơ là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Đáp án C
C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
C6H5OH (C) + HCHO (E)
→
t
0
,
p
,
x
t
“Nhựa phenol fomanđehit”
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)
2CH4 (I)
→
t
0
C
C2H2(J) + 3H2 (K)
3C2H2 (J)
→
t
0
,
p
,
x
t
C6H6 (L)
C6H6 (L) + Cl2
→
F
e
,
t
0
C
+
C
l
2
C6H5Cl (M) + HCl (B)
C6H5Cl (M) + NaOH (N)
→
t
0
,
C
a
O
,
p
c
a
o
C6H5OH (C) + NaCl (D)
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
Đáp án C.
1.cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, Cho biết chất khí, chất oxi hóa: SO2+Br2+H2O----> HBr + H2SO4
2. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: HCl,HBr,NaNO3,NaCl
Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ba(CH3COO)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)3. Hãy đọc tên các chất nói trên.
Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ba(CH3COO)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)3. Hãy đọc tên các chất nói trên.
Cr2O3 : Crom(III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2 : Bari axetat
HBr : Axit bromhydric
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit
Cr(H2PO4)3 :Crom Đihidrophotphat
Cr2O3: Crôm (III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2: Bari axetat
HBr: Hiđro bromua
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Cr(H2PO4)3: Crom (III) đihiđrophotphat
Bài 1 : Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó.
Bài 2: Hãy cho biết trong các hợp chất sau: CO, CO2, CuO, BaO, NO, SO3 , CaCO3, HNO3, Ag2O, hợp chất nào là oxit axit? Hợp chất nào là oxit bazơ?
Oxit axit : P2O5 , SO2
P2O5:Phốtpho pentôxít
SO2:Lưu huỳnh điôxít
Oxit bazơ : K2O, CaO
K2O: Kali oxit
CaO: Bari oxit
Câu 2 :
Oxit axit : CO, CO2, NO, SO3,
Oxit bazơ : CuO, BaO, Ag2O
Bài 1A bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl,NaOH ,HCl
b,nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn Na2O, P2o5 , NaCl
Bài 2 Đọc tên các hợp chất sau
a ,pbo,
b,NaOH CO3
C .Fe( OH )2
D. HNO3
Bài 3 cho các công thức hóa học sau :na2o, CaCO3, N2O 5, fe(oh)3, H2 CO3 .hãy phân loại: oxit axit ,oxit bazơ ,axit ,bazơ ,muối và gọi tên của các hợp chất đó
Bài 4A trong các hợp chất sau đây Hợp chất nào thuộc loại axit bazơ ,muối :H2 SO4, ba(oh)2, CuSO4 ,zncl2 ,Fe(oh)3 ,HBr, Ca(NO)3 , HCl
b hãy đọc tên các hợp chất trên
bai 1
a)-lay mau thu danh so thu tu
-nhung quy tim vao cac dung dich tren
+) neu quy tim chuyen sang mau xanh thi do la dung dich naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
+)neu quy tim k lam doi mau thi do la dung dich nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu quy tim chuyen sang mau do thi do la dung dich hcl\(\rightarrow\)chat ban dau la hcl
b) -lay mau thu danh so thu tu
-cho cac mau thu vao cac ong nghiem dung nuoc
mau thu tan trong nc la p2o5,na2o,nacl va tao ra cac dung dich h3po4,naoh, nacl
phiong trinh hoa hoc
p2o5+3h20\(\rightarrow\)2h3po4
na2o+h2o\(\rightarrow\)naoh
- nhung quy tim vao cac d2 tren
+) neu thay quy tim chuyen sang mau do thi do la d2h3po4\(\rightarrow\)chat ban dau la p2o5
+)neu thay quy tim k doi mau thi do la d2nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu thay quy tim chuyen sang mau xanh thi do la d2naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
ti mk lam not cho
xin loi
2/ PbO: chì (II) oxit
NaHCO3: natri hidrocacbonat
Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
HNO3: axit nitric
3/ Oxit axit: N2O5
Oxit bazơ: Na2O
Axit: H2CO3,
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: CaCO3
4/ H2SO4: axit sunfuric_axit
Ba(OH)2: bari hidroxit_bazơ
CuSO4: Đồng (II) sunfat_ muối
ZnCl2: kẽm clorua_muối
Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit_bazơ không tan
HBr: axit bromhydric_axit
Ca(NO3)2: canxi nitrat_muối
HCl: axit clohidric_axit
Câu 1. Lập công thức hóa học của các h/c tạo bởi các ngtố sau:
1. K(I) với CO3(II),
2. Al(III) với NO3(I)
3. Fe(II) với SO4(II),
4. R(n) lần lượt với O(II).
Tính PTK của các hợp chất đó.
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
1) K2CO3 có PTK là 138
2) Al(NO3)3 có PTK là 213
3) FeSO4 có PTK là 152
4) R2On có PTK là 2R+16n
1. \(K_2CO_3\Rightarrow PTK:138\)
2.\(Al\left(NO_3\right)_3\Rightarrow PTK:213\)
3.\(FeSO_4\Rightarrow PTK:152\)
4.\(R_2O_n\Rightarrow PTK:2.R+16.n\)
1. Hợp chất A có CTHH là X₂O₃, PTK của A là 102 đvC. Nguyên tố X là: (O:16)
Fe
Al
Na
Mg
2. Cho các chất sau: CO; H₂; CaO; N₂; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu hợp chất?
1
2
3
4
3. Cho các chất sau: CO; H₂O; CaO; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu đơn chất?
1
2
3
4
Bài 1: Cho các hợp chất sau: CuCl2; H2SO4, KOH, N2O5, HBr, CO2, HNO3, KHCO3, H2S, Ba(OH)2. Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất trên.
Axit | Oxit | Bazơ | Muối |
HBr: axit bromhiđric HNO3: axit nitric H2S: axit sunfurhiđric H2SO4: axit sunfuric |
CO2: cacbon đioxit (khí cacbonic) N2O5: đinitơ pentaoxit |
KOH: kali hiđroxit Ba(OH)2: bari hiđroxit |
CuCl2: đồng (II) clorua KHCO3: Kali hiđro cacbonat |
Bazo: KOH(Kali hidroxit), Ba(OH)2 ( Bari hidroxit)
Axit : H2SO4 (Axit sunfuric), HBr(Axit Bromhidric), HNO3(Axit nitric),H2S ( Axit sunfuhidric)
Muối : CuCl2(Đồng(II) clorua) , KHCO3(Kali hidrocacbonat)
Oxit Axit : N2O5(Đi ni tơ penta oxit ), CO2,(cac bon đi oxit )
Bài 4: Hợp chất B có thành phần % các nguyên tố như sau: 80%C và 20%H. Xác định công thức hóa học của hợp chất B, biết khối lượng mol của B bằng 30g/mol.
Bài 5: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:
a) Một chất lỏng dễ bay hơi; thành phân tử có 23,8%C + 5,9%H + 70,3%Cl; có khối lượng mol bằng 50,5g.
b) Một hợp chất rắn màu trắng; thành phân tử có 40%C + 6,7%H + 53,3%O; có khối lượng mol bằng 180g.
Bài 6: Cho 4,6g một kim loại (I) tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 ở đktc. Xác định tên kim loại đó?
bài 6
2X+2H2O-->2XOH+H2
nH2=2,24\22,4=0,1 mol
ta có2X\4.6=2\0,2
=>X=23(Na)
b5
a) Số nguyên tử C: 50.5⋅23.8\100⋅12=1
Số nguyên tử H: 50.5⋅5.9\100⋅1 = 3
Số nguyên tử Cl : 50.5⋅70.3\100⋅35.5= 1
Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)
b) Số nguyên tử C : 40⋅180\100⋅12 =6
Số nguyên tử H: 6.7⋅180\100⋅1 =12
Số nguyên tử O : 53.3⋅180\100⋅16 =6
Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)
Bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
Al ( III ) và O; N ( III )và H; Ca(II) và O; Cu (II) và OH (I);
Tính PTK của các chất trên
Bài tập 2: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là P và O, trong đó oxi chiếm 43,64% , phốtpho chiếm 56,36% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Tìm Công thức hóa học của hợp chất trên.
mọi người giúp em với ạ ,e đang cần gấp:3
\(BT1\)
\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)