Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 20:42

D

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
19 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Bình luận (2)
Thuỳ chi
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 7:51

Áp dụng tốt các tiến bộ của KH-KT vào trong sản xuất, đời sống,...

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 9:30

A

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2019 lúc 7:45

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 16:38

Xác định từ khóa: điều kiện kinh tế - xã hội -> loại đáp án A (điều kiện tự nhiên)

- Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật các nước Đông Nam Á còn chưa đồng bộ, phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu => nhận xét cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện là nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á là không đúng.=> Loại B

- Lao động Đông Nam Á chủ yếu là lao động phổ thông có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp => nhận xét Đông Nam Á có lao động trình độ chuyên môn cao, thu hút đầu tư nước ngoài là không đúng => loại D

- Đông Nam Á tập trung dân cư đông đúc đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động, thích; mặt khác đây cũng là thị trường tiêu thụ lớn giúp Đông Nam Á thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ về tác động của một trong các nhân tố đến phát triển kinh tế (Em chọn 1 trong 4 ví dụ bên dưới để ghi vào vở, không cần ghi tất cả):

- Vị trí địa lí: Trung Quốc có vị trí giáp 14 quốc gia, phía đông giáp biển, gần các quốc gia phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc) và khu vực có nền kinh tế sôi động (Đông Nam Á) => Thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trên thế giới.

- Tài nguyên khoáng sản: Trung Đông là khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới (chiếm khoảng ½ trữ lượng dầu mỏ của thế giới) => Phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

(Nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến những xung đột, chanh chấp xảy ra thường xuyên ở khu vực Trung Đông)

- Nguồn lao động: Việt Nam có dân số đông 98,6 triệu người (2021) => Nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Vốn đầu tư nước ngoài: Ở Việt Nam, vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng ¼ vốn đầu tư toàn xã hội và đóng góp 20,35% GDP (2019). Việc tăng vốn đầu tư nước ngoài giúp mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế => thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Bình luận (0)
Đồng Lê Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Ngân
27 tháng 1 2022 lúc 18:26

C nha em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 1 2018 lúc 16:01

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 1 2019 lúc 16:46

Đáp án: D

Giải thích: Vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là:

- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn vốn đầu tư.

- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học công nghệ.

- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học quản lí.

- Cho phép thực hiện có hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.

Bình luận (0)