Hãy sắp xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết.
Em hãy nêu các bước sắp xếp bảng kết quả ở Hình 2 để có được bảng kết quả như ở Hình 1.
Bước 1: Nháy chuột chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu - cột A.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3:Chọn để sắp xếp thứ tự giá trị dữ liệu tăng dần (thứ tự tên trường)
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Em hãy viết đoạn văn dựa vào câu trả lời của bài tập 2. Chú ý: Em sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí. >
HƯỚNG DẪN VIẾT
Cô Ngọc là cô giáo chủ nhiệm lớp Một của em. Cô giảng bài trầm bổng và cuốn hút. Cô luôn ân cần hướng dẫn chúng em tập viết và làm toán. Em nhớ những khi cô cười, nụ cười ấm áp ấy đã truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Tuy không được học cô nữa nhưng em luôn mong cô mạnh khỏe và thành công.
phiếu ôn tập 1
câu 3
A)sắp xếp 10 cảnh quan ở hình 1 vào các loại môi trường địa lí tương ứng
B)nêu lí do sự sắp xếp của em
a) Hình 1: Rừng nhiệt đới ẩm MT nhiệt đới ẩm
Hình 2:Hoang mạc cát MT hoang mạc
Hình 3: Xavan MT nhiệt đới
Hình 4: Rừng cận nhiệt đới ẩm MT cận nhiệt đới ẩm
H5: Rừng cây bụi gai lá cứng MT địa trung hải
H6: Đồng cỏ ôn đới MT vùng núi
H7:Rừng lá rộng MT ôn đới hải dương
H8: Rừng lá kim MT ôn đới lục địa
H9:Đồng rêu: MT ôn đới lạnh
H10: cảnh quan vùng cực: MT ôn đới lạnh, Nam Cực
Bạn tham khảo nhé, mình có trả lời đấy: /hoi-dap/question/122708.html
Chúc bạn học tốt.
Câu 1: Em hãy nêu 4 việc làm để sắp xếp nơi ở và góc học tập gọn gàng, ngăn nắp?
- Không vứt đồ đạc lung tung.
- Thường xuyên dọn dẹp , sắp xếp sách vở.
- Học xong phải cất đồ đúng chỗ .
- Sắp xếp chăn ga gối đệm gọn gàng,quần áo treo đúng nơi.
- Không vứt đồ đạc lung tung.
- Thường xuyên dọn dẹp , sắp xếp sách vở.
- Học xong phải cất đồ đúng chỗ .
- Sắp xếp chăn ga gối đệm gọn gàng,quần áo treo đúng nơi.
- Không vứt đồ đạc lung tung.
- Thường xuyên dọn dẹp , sắp xếp sách vở.
- Học xong phải cất đồ đúng chỗ
- Dọn dẹp, sắp xếp theo định kì
Từ kết quả ở bài tập 1, thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xếp thành phần thứ nhất của mỗi câu vào các nhóm:
b. Xếp thành phần thứ hai của mỗi câu vào các nhóm:
a.
- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.
- Vật: Nhành lan ấy.
- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.
b.
- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.
- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.
- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.
Hình 1 là bảng kết quả hội khoẻ Phù Đổng sắp xếp theo tên trường được lập bằng phần mềm bảng tính. Em hãy trao đổi với bạn để đưa ra cách thực hiện sắp xếp các trường theo thứ tự giảm dần của Tổng huy chương (Hình 2).
Bước 1: Nháy chuột chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu - cột E.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3: Chọn để sắp xếp thứ tự giá trị dữ liệu giảm dần (Tổng huy trương giảm dần)
Dựa vào kết quả tìm ý và sắp xếp ý ở tiết trước, hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong bài vệt phấn trên mặt bàn hoặc bài thơ tuổi ngựa
Viết vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
Gợi ý: Từ những bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8, em tìm tên riêng của các nhân vật và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
- Bàn tay dịu dàng | 1 - An |
- Người thầy cũ | 2 - Dũng, Khánh |
- Người mẹ hiền | 3 - Minh, Nam |
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau
a) Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng
a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,…