Thế nào là thể thơ bát cú đường luật
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Cách nào để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
* Tham khảo:
- Để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bạn cần kiểm tra xem các cặp vần cuối của các câu thơ có cùng âm vị hay không. Nếu cùng âm vị, đó là một cặp vần trắc bằng. Sau đó, kiểm tra xem đoạn thơ có tuân theo đường luật của thể thơ thất ngôn bát cú không, tức là các cặp vần trắc bằng không được lặp lại quá nhiều lần trong đoạn thơ.
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
Thơ Đường luật là một thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này đã phát triển mạnh mẽ ở ngay chính quê hương của nó và có sức lan tỏa mạnh mẽ sang các khu vực lân cận, trong đó có Việt Nam. Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối và bố cục. Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, tuy nhiên thất ngôn bát cú được coi là một dạng chuẩn, là thể thơ tiêu biểu trong thơ ca trung đại.
Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Ví dụ như trong bài thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, quy tắc này được thể hiện một cách đặc biệt rõ ràng:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Các từ hiệp vần với nhau là: tà, hoa, nhà, gia, ta. Việc này góp phần tạo nên cho bài thơ sự nhịp nhàng, bớt khô cứng của một thể thơ đòi hỏi niêm luật chặt chẽ.Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 ( tức bốn câu giữa),đối tức là sự tương phản, cả sự tương đương trong cách dùng từ, cũng có thể thấy điều này rõ ràng nhất qua bài thơ Qua Đèo Ngang:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
“Lom khom” đối với “lác đác”, “dưới núi” đối với “bên sông”, “ nhớ nước” đối với “thương nhà”…. Các phép đối rất chỉnh và rõ, kể cả về chữ và âm.Hay trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Phép đối giữa các câu cân xứng và rất chỉnh như “Lặn lội” đối với “eo sèo”, “ quãng vắng” đối với “buổi đò đông”…. Thơ Đường mà câu 3 không đối với câu 4, câu 5 không đối với câu 6 thì gọi là “thất đối”
Bên cạnh đó thì thể thơ này cũng có luật bằng trắc rõ ràng, đặc biệt là nguyên tắc niêm. Những câu niêm với nhau tức là những câu có cùng luật. Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc, thành ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Thường một bài thơ thất ngôn bát cú được niêm: câu 1 niêm với câu 8;câu 2 niêm với câu 3;câu 4 niêm với câu 5;câu 6 niêm với câu 7. Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Trong một bài thơ Đường chuẩn, vần được dùng tại cuối các câu 1, 2, 4, 6 và 8. Những câu này được gọi là “vần với nhau”. Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là “vần chính”, những chữ có vần gần giống nhau gọi là “vần thông”. Hầu hết thơ Đường dùng vần thanh bằng, nhưng cũng có các ngoại lệ. Về bố cục, một bài thơ thất ngôn bát cú gồm 4 phần: Đề, thực,luận,kết. Hai cầu đầu tiên,câu một và câu hai là hai câu mở đầu,bắt đầu gợi ra sự việc trong bài. Hai câu thực là hai câu miêu tả, cần đối với nhau về cả thanh và nghĩa. Tiếp đến là hai câu luận, tức suy luận, yêu cầu tương tự như hai câu thực. Và cuối cùng là hai câu kết, khái quát lại sự việc, không cần đối nhau. Trong suốt thời kỳ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước. Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này cũng được Việt Nam tiếp thu và sử dụng khá phổ biến, có nhiều bài thơ khá nổi tiếng thuộc thể loại này. Đặc biệt khi Thơ mới xuất hiện, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng – trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.
Cách gieo vần của thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật ?
Tham khảo:
- Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.
- Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.
· 1. Dòng nào không nêu đúng đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường?
o A. Bài thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu có bẩy chữ
o B. Ở bốn câu giữa của bài thơ thường có đối (câu ba đối với câu bốn, câu năm đối với câu sáu).
o C. Trong khuôn khổ một câu thơ có luật bằng trắc: các chữ thứ hai, bốn, sáu phải khác thanh nhau.
o D. Trong một bài thơ thất ngôn bát cú, chỉ gieo vần ở cuối các câu một, hai, bốn, sáu, tám và chỉ được đổi vần một lần.
qua đèo ngang lục bát
tiếng gà trưa tuyên cú đường luật
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh( tĩnh dạ tứ) bát cú đường luật
sông núi nước nam( nam quốc sơn hà) các thể thơ khac
bởi tên tác phẩm ( hoặc đoạn trích ) ở cột A với thể thơ tương ùn ở cột B
- qua đèo ngang : thất ngôn bát cú đường luật
- tiếng gà trưa: thể thơ khác ở đây là thơ nguc ngôn
- cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : thể thơ khác ở đây là ngũ ngôn cổ thể
còn bản phiên âm tĩnh dạ tứ là lục bát
- sông núi nước nam : thể thơ khác ở đây là thất ngôn tứ tuyệt
Qua đèo ngang - tuyệt cú đường luật
Tiếng gà trưa - các thể thơ khác
cảm ngĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Tuyệt cú đường luật
Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - tuyệt cú dường luật