Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2018 lúc 5:46

Đáp án B

Biển Đông là biển lớn thứ 2 trong số các biển ở Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 11 2018 lúc 4:21

Đáp án: A

Giải thích: Biển Đông là biển lớn thứ 2 của Thái Bình Dương, sau biển Philippines. Còn biển San Hô và biển Ả Rập không thuộc đại dương Thái Bình Dương. Đồng thời biển Đông cũng là biển lớn thứ 4 trên thế giới sau 3 biển kể trên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 9:54

Tham khảo:

- Biển Đông là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Các nước giáp ranh biển Đông đều có các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động trên vùng biển này.
Các cảng biển lớn trên Biển Đông là điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng như cảng: Xin - ga - po, Ku - an - tan, Ma - ni - la, Đà Nẵng, Hồng Công...
- Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số khu cực Châu Á - Thái Bình Dương. Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 0:49

Theo Cổng thông tin Thừa Thiên - Huế:

Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3o đến vĩ độ 26o Bắc và từ Kinh độ 100o đến 121o Đông. Ngoài Việt Nam, còn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước này. Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới. 

           Biển Đông nằm trên tuyến được giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á. Đây  được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150-200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là loại có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải tử 30.000 tấn trở lên. Thương mại và công nghiệp hàng hải  ngày càng gia tăng ở khu vực, nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông. Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên trở qua kênh đào Pa-ra-ma. Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông. Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, trong đó eo biển Ma-lắc-ca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới. Do đó, vùng biển này hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế.

          Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biền Đông, thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè…. phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông.

          Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu sức ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển. Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippines, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 thế giới (với khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới. 

          Biển Đông còn được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Brunei-Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Kông, sông Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan... trong đó Indonesia là thành viên của OPEC.

Bình luận (0)
Lương Trí Dũng
Xem chi tiết
lúa mì
8 tháng 1 2016 lúc 19:02

2. kênh đào Pa-na-ma

3.Lào

5.Mê Công

Bình luận (0)
lúa mì
8 tháng 1 2016 lúc 19:09

1.Bắc Kinh

4.hồ Baikal

Bình luận (0)
mai viet thang
8 tháng 1 2016 lúc 19:12

2 kênh đào Pa-na-ma

3 Lào 

4 Baikal

5 Mê Kông

Bình luận (0)
Trịnh Mỹ Nghi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kieu Diem
27 tháng 6 2020 lúc 23:42

B nhé

Bình luận (0)
Trung Hau
Xem chi tiết
kimcherry
1 tháng 5 2022 lúc 20:16

tk

Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...

Bình luận (1)
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 20:17

tham khảo+Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...

Bình luận (2)
Lê Trung Hậu
1 tháng 5 2022 lúc 20:20

Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...

Bình luận (1)
HGFDAsS
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 7:29

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (1)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 7:30

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (1)
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 7:31

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (0)