Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:50

Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm

BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)

=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 5:14

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 1 2018 lúc 18:08

Giải:

a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm



Phạm Thảo Vân
30 tháng 1 2018 lúc 17:48

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
8 tháng 9 2023 lúc 20:59

Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.

Ánh Loan
Xem chi tiết
Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:31

a: Số đo góc ở đáy là:

\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)

b: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

Lysr
10 tháng 3 2022 lúc 21:32

a. Ta có trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

Tổng của 2 góc ở đáy là : 180 - 70 = 110

Số đo của 1 góc đáy là: 110 : 2 = 55

b. Góc ở đỉnh là: (180- 50 * 2) = 80

Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

Số đo góc đáy = (180-70)/2= 550

Số đo các góc ở đáy là 

Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:30

+ Góc bằng 96\(^\circ \)không thể là góc ở đáy vì góc ở đáy còn lại cũng bằng 96\(^\circ \). Khi đó, tổng ba góc trong tam giác vượt quá 180 độ ( Vô lí)

Do đó, góc bằng 96\(^\circ \) là góc ở đỉnh. Cạnh đối diện với góc ở đỉnh là cạnh đáy.

+ Vì 96\(^\circ \) là góc tù nên là góc bằng 96\(^\circ \) là góc lớn nhất trong tam giác nên cạnh đáy là cạnh lớn nhất ( trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất)