hãy giải nghĩa các từ sau :
tinh thần thượng võ , lưu truyền , mũi đất
Người dân Cà Mau trong bài "Đất Cà Mau" có tính cách như thế nào?
Vui vẻ, hài hước, có tinh thần đoàn kết
Chăm chỉ, hiền lành, có tinh thần nghĩa hiệp
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Giỏi giang, khéo léo, có tinh thần nhân ái
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Hok tốt
cái thứ 4 thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thần thượng võ
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Người dân Cà Mau trong bài "Đất Cà Mau" có tính cách như thế nào?
Giỏi giang, khéo léo, có tinh thần nhân ái
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Vui vẻ, hài hước, có tinh thần đoàn kết
Chăm chỉ, hiền lành, có tinh thần nghĩa hiệp
Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Câu 19: Đâu không phải truyền thống tiêu biểu của mảnh đất và con người Ba Đình?
A. Truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thực tự lập tự cường
B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam
C. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo
D. Truyền thống đoàn kết, nhân văn
DA; B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam
Xác định danh từ, động từ, tính từ:
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
- Danh từ:……………………………………………………………………………………
- Động từ:……………………………………………………………………………………
- Tính từ:……………………………………………………………………………………
Danh từ: Tinh thần, cha ông, mũi đất, Tổ quốc
Động từ: Nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn
Tính từ: Thượng võ, tận cùng
@Nghệ Mạt
#cua
TL:
Tinh thần thương võ của cha ông đc nung đúc và lưu truyền để khai phá, giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
Danh từ : Tinh thần, cha ông, mũi đất, Tổ quốc
Động từ : nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn
Tính từ : thượng võ, tận cùng
_HT_
Đất Cà Mau
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước...
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc.
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về đất Cà Mau
Giúp mik nha
Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây.
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
:))^^^ k mk nha!!!
Câu hỏi 29: Người dân Cà Mau trong bài "Đất Cà Mau" có tính cách như thế nào?
a/ giỏi giang, khéo léo, có tinh thần đoàn kết
b/ thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
c/ chăm chỉ, hiền lành, có tinh thần nghĩa hiệp
d/ vui vẻ, hài hước, có tinh thần thượng võ
b/ thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
b. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.
d. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
e. Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.
giup nhanh lên mik cần gấp lắm
a) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: kéo co
Vị ngữ: là một trò chơi ..... của nhân dân ta.
b) Là kiểu câu Ai làm gì?
Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
Vị ngữ: hò hét nhau, thả diều thi.
c) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: Nguyễn Ngọc Ký
Vị ngữ: là một tấm gương giàu nghị lực.
a. Kéo co /là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
cn vn
b. Chiều chiều, trên bãi thả, /đám trẻ mục đồng chúng tôi/ hò hét
tn cn vn
nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký/ là một tấm gương giàu nghị lực.
cn vn
d. Tiếng sáo diều/ vi vu, trầm bổng.
cn vn
e. Con chim họa mi /xù lông, rũ hết những giọt sương.
cn vn
Trong các từ sau, từ nào mang nghĩa gốc?
A – mũi đất B – mũi dao C – mũi kéo D – mũi tẹt
Các bạn thân ơi,giúp mình giải bài này với:
Trong các câu sau từ mũi là từ nhiều nghĩa,hãy giải nghĩa từ đó trong từng trường hợp :
a)Con chó có cái mũi rất xinh.
b)Mũi thuyền ta đó,mũi Cà Mau.
c)Chúng ta đánh bằng ba mũi giáp công.
d)Cậu ấy đã tiêm mũi vác-xin cuối cùng.
e)Sau trận đánh,mũi giáo của Đôn-ki-hô-tê đã gãy tan nát.
Các bạn giải giúp mình với nhé.Mình cảm ơn nhiều .
các từ nhiều nghĩa là:
- mũi giáp công: chỉ hướng tiến công
- mũi Cà Mau: nơi cuối cùng của Tổ quốc
- mũi vác-xin: chỉ kim tiêm