Tính đặc hiệu của mã di truyền là
A. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không chồng gối lên nhau
B. một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin
C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axit amin
D. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã
Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
Tính đặc hiệu của mã di truyền là
A. một axit amin được mã hóa bởi một bộ ba
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
C. có 61 bộ ba mã hoá axit amin
D. ở hầu hết các loài sinh vật, mã di truyền là giống nhau
Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau:
1- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
3- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
4- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và UGG.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) Đúng. Từ 4 loại Nu có thể tạo ra 43=64 bộ ba. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin nên chỉ có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(2) Đúng.
(3) Sai. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
(4) Đúng.
Vậy có 3 kết luận có nội dung đúng
Mã di truyền có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm cho dưới đây:
(1) là mã bộ ba;
(2) đọc từ một điểm xác định theo chiều từ 5’ – 3’ và không chồng gối lên nhau;
(3) một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều axit amin;
(4) mã có tính thoái hoá;
(5) mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền riêng
(6) mã có tính phổ biển;
(7) mã có tính đặc hiệu
A. 4.
B. 5.
C. 6
D. 7
Đáp án B
Ý (1) đúng vì: mã di truyền là mã bộ ba
Ý (2) đúng vì: đọc mã di truyền theo thứ tự từ đầu đến cuối theo chiều 5’ đến 3’ tương ứng với từng bộ ba bắt đầu từ mã mở đầu.
Ý (3) sai vì: một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
Ý (4) đúng vì: mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau qui định một loại axit amin.
Ý (5) sai vì: các loài sinh vật sử dụng chung một bảng mã di truyền (trừ một vài trường hợp).
Ý (6) đúng vì: mã di truyền có tính phổ biển
Ý (7) đúng vì: mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án : D
1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )
2- Đúng
3- Đúng
4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa
5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ ba
6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa
7 - Đúng
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin
trừ AUG và UGG
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là :1,4, 5
1, Hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền
4, Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho duy nhất 1 axit amin
5, Tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di
truyền
7. UGG mã hóa cho Trp và AUG mã hóa cho Met
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân so có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’ – 3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn C.
Các phát biểu đúng là: 4,5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất : UUG và XUA mã hóa cho Leu
4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: 4, 5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu
4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân so có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’ – 3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là: 4,5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi.
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile.
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu.
4 đúng - ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac