Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
10 tháng 4 2016 lúc 16:42

 Ở Trường Sa có một đảo mang tên là đảo Phan Vinh thay cho cái tên vốn có của hòn đảo là Hòn Sập. Vậy Phan Vinh là ai? Đó là một chiến sĩ hải quân dũng cảm và như lời đồng đội anh kể lại quê hương anh ở Điện Bàn, Quảng Nam – là một người hào hiệp đã chỉ huy tàu không số ngụy trang thành tàu cá chở đạn dược tiếp viện cho miền Nam và hy sinh anh dũng trong chiến dịch Mậu Thân tại vùng biển Khánh Hòa. Ngày 25 tháng 8 năm 1970, liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh đã được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu lực lượng vũ trang nhân dân. Đảo Phan Vinh nằm tại tọa độ 856’ vĩ Bắc, 11338’ kinh Đông có vị trí chiến lược quan trọng về quân sự trong Quần đảo Trường Sa. Dù chưa một lần đặt chân tới Trường Sa, nhưng tên anh vẫn vang lên ở nơi đây tượng trưng cho lòng dũng cảm và ý chí quật cường, mưu trí sáng tạo, không tiếc thân mình hy sinh cho Tổ quốc. Một điều rất thú vị là ở Trường Sa còn có cả những công dân nhỏ tuổi, những bạn nhỏ của chúng ta đó. Là bởi các bạn ở đây cùng bố mẹ mà, ở một số đảo lớn như Trường Sa lớn, Song Tử Tây, Nam Yết. Cuộc sống ở đây tuy còn nhiều khó khăn nhưng các bạn nhỏ cũng nhận được sự quan tâm rất lớn từ đất liền, được học hành và được vui chơi với các chú bộ đội, không có giáo viên các bạn phải học chung một cô giáo, sách vở và bút mực cũng không sẵn như ở đất liền. Sau này lớn lên có thể các bạn sẽ vào đất liền học tập, công tác, cũng có thể là ở lại đảo. Nói chung các bạn nhỏ ở đây luôn được các chú bộ đội dành cho những tình cảm trìu mến và ngược lại các bạn cũng rất yêu quý các chú. Khách thăm đảo cũng thường ghé thăm nhà các bạn, động viên và tặng quà nhiều khi là cả một chú cún thật xinh xắn nữa đó! Để kết nối với Trường Sa các bạn có thể viết thư chia sẽ, thăm hỏi, động viên các chú bộ đội cũng như kết bạn với các bạn nhỏ. Ngoài bì thư ghi “Kính gửi các chú bộ đội Trường Sa – Tỉnh Khánh Hòa” là các chú bưu điện sẽ chuyển tới nơi, không sợ bị thất lạc đâu. Đây là một điều rất nên làm các em ạ!

Để vượt qua chặng đường gần năm trăm hải lí mới đến được Trường Sa là một việc không đơn giản, thường một con tàu phải mất từ bảy đến mười ngày mới đủ thời gian ghé thăm các đảo trong Quần đảo. Và với khoảng thời gian đó, mỗi chuyến đi cũng chỉ có thể tham quan được một tuyến đảo ở phía Bắc hay phía Nam mà thôi. Bởi vậy chú Xuân Thủy đã cố gắng đưa các em đi tham quan Trường Sa bằng một “tour” du lịch đơn giản hơn thôn

 

 

Nguyễn Hải Đặng
31 tháng 1 2017 lúc 21:07

hay

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:33

a. Tác giả đã dùng từ tượng hình “vấn vít” kết hợp với hình ảnh “dây trầu”, “lời ru” để thấy được sự gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời và vai trò của lời ru đối với sự phát triển của mỗi đứa trẻ

b. Từ tượng hình “xao xác” được tác giả Tố Hữu đưa và trong câu thơ đã góp phần diễn tả tâm trạng nhớ nhung, thương nhớ quê hương tha thiết

c. Từ tượng hình “dập dờn” được tác giả sử dụng rất phù hợp để diễn tả chuyển động lúc lên lúc xuống, lúc gần lúc xa, lúc tỏ lúc mờ nối tiếp nhau liên tiếp và nhịp nhàng của hình ảnh “lúa”

Fharaoh Yugi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
22 tháng 8 2017 lúc 15:17

2 mét bạn vì vị trí A cách cây cột 2 m mà ốc đi đc 3 m rồi

Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 16:46

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2018 lúc 16:43

Lời giải:

Người được gia đình Nga nhắc đến trong bài thơ là chú của Nga.

Nguyễn Hà Phương Linh
15 tháng 11 2021 lúc 15:14

Chọn đáp án A

Khách vãng lai đã xóa
Forever Alone
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
23 tháng 12 2019 lúc 19:59

teo nghĩa là câu b vì nhà ở chật 1 xíu thì vẫn có thể bố trí gọn gàng, ngăn nắp mà nhỉ ? [ nếu sai thì hoy mị hok chịu trách nhiệm nhé , mị đến đây chỉ để tl câu hỏi thoy. ddeus phải chuyên văn:333

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang Anh
24 tháng 12 2019 lúc 10:02

a, đúng

b, sai

c, sai

d, sai

e, đúng

Khách vãng lai đã xóa
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
25 tháng 12 2019 lúc 20:45

Trang Anh sai rồi, câu d á, t thi t cũng ghi sai, giải thích là mang lại vẻ tươi mát cho căn phòng.

Cô giáo của t ghi là đúng:(

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:31

Tham khảo!

- Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về người mẹ của mình. Trong tâm tưởng nhân vật "tôi", hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp của thuở thiếu thời: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.

- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ:

+ áo đỏ, nét cười “đen nhánh”.

+ nhớ, mường tượng.

nguyen hoai ngoc
Xem chi tiết
Xin Đừng Hỏi Tên
18 tháng 9 2016 lúc 20:10

Chú vào thành phố trong thời gian là:

                  11 giờ 30 phút - 11 giờ =30 phút

Thời gian chú đi lượt ra là:

                30 x 3 = 90 phút

                          =1 giờ 30 phút

Trần Thị Thủy Tiên
18 tháng 9 2016 lúc 20:29

Chú vào thành phố trong thời gian là:

11 giờ 30 phút-11 giờ =30 phút

Thời gian chú đi lượt ra là;

30x3=90 phút 

Đổi 90 phút=1 giờ 30 phút

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 9 2023 lúc 15:58

Các trò chơi dân gian tiêu biểu của người Khmer thường được tổ chức ở đâu?

A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học

B. Chỉ ở sân các trường học phổ thông

C. Chỉ tại các sân chùa có diện tích rộng

D. Chỉ ở các bãi đất rộng của phum, sóc

A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 18:58

Các bằng chứng được đưa theo mô hình “từ…đến…” và được sắp xếp theo trình tự: tuổi tác, vùng miền, giai cấp… Những sự việc này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau nhưng bao quát được mọi khía cạnh.