Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A B = 1 , A C = 2 , A A ' = 3 và B A C ⏜ = 120 0 . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh BB’, CC’ sao cho BM=3B'M; CN=2C'N. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (A'BN).
Câu 18: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA’ = 2a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a:
\(A,\sqrt{3a^3}\) \(B,\dfrac{\sqrt{3a^3}}{6}\) \(C,\dfrac{\sqrt{3a^3}}{2}\) \(D,2a^3\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.a.a\sqrt{3}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow V_{ABC}.A'B'C'=AA'.S_{ABC}=2a.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}=a^3\sqrt{3}\)
Chọn A
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a, BC=a. Biết thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng a 3 , chiều cao của hình lăng trụ đã cho bằng
A. a/2.
B. a.
C. 3a.
D. 3a/2.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B, A B = a , A ' B = a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
A. a 3 3 2
B. a 3 6
C. a 3 2
D. a 3 2 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, Biết AC = a 2 và AB = a 37 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. V = 6 a 3
B. V = a 3
C. V = 3 a 3
D. V = 9 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ tất cả các cạnh bằng 2 a Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên A A ' = a 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. V = a 3 6 4
B. V = a 3 6 2
C. V = a 3 6 12
D. V = a 6 4
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = a và mặt bên AA’B’B là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. 2 8 a 3
B. 2 4 a 3
C. 1 4 a 3
D. 1 12 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cạnh a, A’B tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. 3 a 3 2
B. a 3 4
C. 3 a 3 4
D. 3 a 3 8
Chọn: C
Phương pháp:
Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, có đấy ABC là tam giác vuông cân tại A, biết AA’ = 2a, A’B = 3a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cạnh a, A’B tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng