Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi Ha Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 8:22

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:24

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:28

Bài 2 

Với x < 0 thì hàm số trên nghịch biến do m^2 + 1 > 0 

123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 9:58

a) \(y=\left(m+2\sqrt{m}+1\right)x-10\) là hàm số đồng biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)

\(m+2\sqrt{m}+1>0\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}+1\right)^2>0\) (luôn đúng) 

Nên hàm số này luôn là hàm số đồng biến với \(m\ge3\)

b) \(y=\left(\sqrt{m}-3\right)x+2\) là hàm số nghịch biến khi: \(\left(m\ge0\right)\) 

\(\sqrt{m}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 3\)

\(\Leftrightarrow m< 9\) 

\(\Leftrightarrow0\le m< 9\) 

Đạm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:32

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì m-2>0

hay m>2

b: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(\left(m-1\right)\left(m+1\right)>0\)

hay \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:34

a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

=>4m=3

=>\(m=\dfrac{3}{4}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>m-2+m+3=0

=>2m+1=0

=>2m=-1

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:13

a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0

hay m>2

b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:

m+3=5

hay m=2

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:

\(m+3=5\)

hay m=2

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:

\(m+3=5\)

hay m=2

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 10:18

loading...  loading...  loading...  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:50

a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)

Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)

Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)

b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)

Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)

Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)

Xem chi tiết

\(Ta.có:y=ax+b\)

HSĐB khi a>0 ; HSNB khi a<0

Từ đây em giải các a ra thôi nè!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 9:41

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-10>0

=>2m>10

=>m>5

b: Để hàm số đồng biến thì 2-5m>0

=>5m<2

=>m<2/5

c: Để hàm số nghịch biến thì 3-7m<0

=>7m>3

=>m>3/7

d:

\(y=m\left(3-2x\right)+x-2\)

\(=3m-2mx+x-2\)

\(=x\left(-2m+1\right)+3m-2\)

Để hàm số nghịch biến thì -2m+1<0

=>-2m<-1

=>m>1/2

e: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\3-\sqrt{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)

f: Để đây là hàm số bậc nhất thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>=0\\\sqrt{m-2}-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\\sqrt{m-2}< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m-2< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m< >3\end{matrix}\right.\)

g: Để hàm số đồng biến thì \(m^2+6m+9>0\)

=>\(\left(m+3\right)^2>0\)

=>m+3<>0

=>m<>-3

h: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-1}{m-4}\ne0\)

=>\(m\notin\left\{1;4\right\}\)