Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C2H6 là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C 2 H 6 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
1.chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực
A.O2 , B.Nh3 , C.Cl2 , D. H2
2. Số oxi hóa của C trong trong phân tử H2Co3 là
A.+4; B.+6; C.-4;D.-6
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
Cho các phát biểu sau:
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết công hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
Số oxi hóa của hidro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Cho các chất: N H 4 C l (1), N a 2 C O 3 (2), N a F (3), H 2 C O 3 (4), K N O 3 (5), H C l O (6), K C l O (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là :
A. (2), (5), (7).
B. (1), (2), (6).
C. (2), (3), (5), (7).
D. (1), (2), (5), (7).
Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF (3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO (6), KClO (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là :
A. (2), (5), (7).
B. (1), (2), (6).
C. (2),(3) (5), (7).
D. (1), (2), (5), (7).
NH4Cl: liên kết ion là của NH4+ và Cl-, liên kết cộng hóa trị giữa N và H
Na2CO3: Liên kết ion của Na+ và CO3 2-, liên kết cộng hóa trị giữa C và O
NaF: chỉ có liên kết ion giữa Na+ và F-
H2CO3: chỉ có liên kết cộng hóa trị (giữa C và O hoặc O và H)
KNO3: liên kết ion giữa K+ và NO3-, liên kết cộng hóa trị giữa N và O
HClO: chỉ có liên kết cộng hóa trị
KClO: liên kết ion giữa K+ và ClO-, liên kết cộng hóa trị giữa Cl và O
=> Đáp án D
Trong một phân tử giá trị hiệu độ âm điện (từ 0,4 đến< 1,7) là liên kết: A. Cộng hóa trị B. Cộng hóa trị có cực C. Cộng hóa trị không cực D. Ion
Trong một phân tử giá trị hiệu độ âm điện (từ 0,4 đến< 1,7) là liên kết:
A. Cộng hóa trị
B. Cộng hóa trị có cực
C. Cộng hóa trị không cực
D. Ion
Câu 59: Cho các chất sau: Cl2, HCl, O2, H2O, NaCl, CaO, Na2O, NH4Cl. Số chất mà trong phân tử chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực lần lượt là
A. 4, 2, 2. B. 3, 3, 2. C. 4, 1, 2. D. 4, 3, 2.
Câu 60: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức phân tử và liên kết trong hợp chất tạo thành giữa X và Y là
A. X2Y, liên kết cộng hóa trị B. XY2 liên kết cộng hóa trị
C. XY2, liên kết ion D. X2Y3 liên kết ion
Câu 61: A và B là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số hạt proton trong nguyên tử của nguyên tố A và B là 32. Số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 12 và 20 B. 15 và 17 C. 7 và 25 D. 11 và 21
Câu 62: Hai nguyên tố X, Y nằm ở 2 ô liên tiếp trong 1 chu kỳ, có tổng số proton là 29 (ZX > ZY). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X, Y đều là kim loại. B. X có 8 electron p.
C. Y nằm ở chu kỳ 2. D. X có công thức oxit cao nhất là X2O5.
Câu 63: Nguyên tố R thuộc có thể tạo ra oxit RO3 tương ứng với với hóa trị cao nhất. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là 5,88 % hiđro, còn lại là R. Nguyên tố R là
A. S. B. C. C. N. D. Al.
Câu 64: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.