Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Ngân

Chủ đề:

Chủ đề 11: Oxi-Ozon

Câu hỏi:

Câu 59: Cho các chất sau: Cl2, HCl, O2, H2O, NaCl, CaO, Na2O, NH4Cl. Số chất mà trong phân tử chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực lần lượt là

A. 4, 2, 2.                  B. 3, 3, 2. ​                   C. 4, 1, 2.                        D. 4, 3, 2.

Câu 60: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức phân tử và liên kết trong hợp chất tạo thành giữa X và Y là ​

A. X2Y, liên kết cộng hóa trị ​ ​ ​                   B. XY2 liên kết cộng hóa trị ​

C. XY2, liên kết ion ​ ​ ​ ​                                D. X2Y3 liên kết ion

Câu 61: A và B là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số hạt proton trong nguyên tử của nguyên tố A và B là 32. Số hiệu nguyên tử của A và B là

​A. 12 và 20 ​ ​                B. 15 và 17 ​                   ​C. 7 và 25 ​                     ​D. 11 và 21

Câu 62: Hai nguyên tố X, Y nằm ở 2 ô liên tiếp trong 1 chu kỳ, có tổng số proton là 29 (ZX > ZY). Nhận xét nào sau đây đúng? ​

A. X, Y đều là kim loại. ​ ​ ​                          B. X có 8 electron p. ​

C. Y nằm ở chu kỳ 2. ​ ​ ​                            D. X có công thức oxit cao nhất là X2O5.

Câu 63: Nguyên tố R thuộc có thể tạo ra oxit RO3 tương ứng với với hóa trị cao nhất. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là 5,88 % hiđro, còn lại là R. Nguyên tố R là

A. S. ​                      B. C. ​                         C. N.                    ​D. Al.

Câu 64: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. S. ​                 B. As.                  ​C. N. ​                     D. P.

Ngân

Chủ đề:

Bài 16: Luyện tập liên kết hóa học

Câu hỏi:

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.