Thạch cao khan có công thức là
A. CaCO3.
B. MgCO3.
C. CaSO4.
D. MgSO4.
Chỉ dùng thêm H2O và đ HCl , trình bày cách nhận biết 4 chất a) BaSO4 , MgCO3, Na2CO3 , KCl b) CaSo4 , BaCO3,K2CO3, NaCl c) BaSO4, CaCO3, Na2CO3, NaCl d) CaSO4, MgCO3, K2CO3, KCl
a) Cho nước vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất :
+ Tan Na2CO3 , KCl => Sục HCl vào , sủi bọt khí Na2CO3 , không hiện tượng KCl
+Rắn BaSO4 , MgCO3 => Sục HCl vào , sủi bọt khí MgCO3 , không hiện tượng BaSO4
b) Cho nước vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất
+Tan : K2CO3
+Rắn : BaCO3 , CaSO4 Sục HCl vào => sủi bọt khí BaCO3 , không hiện tượng CaSO4
c) d) tương tự
Lưu ý gốc \(CO^{2-}_3\) gặp axit sẽ tạo khí CO2
\(BaSO_4,CaSO_4,MgCO_3,CaCO_3\) Là rắn không tan , còn mấy cái kia là dugn dịch , cho nước để tách 2 nhóm rồi dùng HCl
Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là: A. Ca(HCO3)2 hoặc Mg(HCO3)2 B. CaCO3 hoặc MgCO3 C. CaSO4 hoặc MgCl2 D. Ca(HCO3)2 hoặc MgCl2
a)để trung hòa 300g dung dịch h2so4 chưa rõ nồng độ phải dùng 150g dd naoh 20% theo sơ đồ naoh +h2so4---->na2so4+h2o xác định C% did h2so4 nói trên? b)hòa tan hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 phải dùng 200g dung dịch H2SO4 nói trên CaCO3+H2SO4---->CaSO4+CO2+H2O MgCO3+H2SO4---->MgSO4+CO2+H2O Tính Vco2 sinh ra sau phản ứng
Các hợp chất của calcium có nhiều ứng dụng trong đời sống:
- CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Thạch cao được dùng để đúc tượng, sản xuất các vật liệu xây dựng…
- CaCO3 là thành phần chính của đá vôi. Đá vôi được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất xi măng
- CaCl2 được dùng để hút ẩm, chống đóng băng tuyết trên mặt đường ở xứ lạnh
Hãy tính phần trăm khối lượng của calcium trong các hợp chất trên
`- CaSO_4`
`K.L.P.T = 40 + 32 + 16.4 = 136 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{136}\approx29,41\%\)
`- CaCO_3`
`K.L.P.T = 40 + 12 + 16.3 = 100 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)
`- CaCl_2`
`K.L.P.T = 40 + 35,5.2=75,5 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{75,5}\approx52,98\%\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dừng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.
(d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính.
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.
(d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính.
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Giải thích:
a) sai, NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dạ dày vì nó làm giảm nồng độ axit trong dạ dày chứ không phải do thừa axit
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
b) sai, Be và Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước
c) đúng
d) đúng
e) đúng: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
=> Có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
Câu 11. Công thức hóa học của axit sunfurơ và muối natri sunfit lần lượt là
A. H2SO4, Na2SO4. B. H2S, Na2S. C. Na2SO3, H2SO3. D. H2SO3, Na2SO3.
Câu 12. Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na2O, CuSO4, KOH. B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3.
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4. D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2.
Câu 13. Dãy chất nào chỉ gồm các muối?
A. MgCl; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.
C. CaSO4; HCl; MgCO3. D. H2O; Na3PO4; KOH.
Câu 14. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 15. Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3. B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH. D. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 16. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là:
A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2. B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3. D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.
Câu 17. Cho các oxit sau:
(1) Na2O, CaO, CO2, Fe3O4, MgO;
(2) K2O, SO3, CaO, N2O5, P2O5;
(3) SiO2, SO2, CO2, CuO, NO;
(4) Na2O, CO2, N2O5, Cu2O, Fe2O3.
Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan trong nước là:
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2).
Câu 18. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch bị vẫn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ. D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 19. Trong chế biến bánh bao người ta thường trộn vào trong nguyên liệu một loại muối có tên là amoni hiđrocacbonat, chất này khi hấp sẽ sinh ra hỗn hợp chất khí làm cho bánh bao nở to hơn nên còn gọi là bột nở. Công thức của muối amoni hiđrocacbonat là
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4HSO4.
Câu 20. Để phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn: nước cất, axit clohiđric, natri hiđroxit, natri clorua thì phải dùng những thuốc thử và biện pháp kỹ thuật nào?
A. Chỉ dùng quỳ tím.
B. Dùng quỳ tím và cô cạn dung dịch.
C. Chỉ dùng phenol phtalein.
D. Chỉ cô cạn dung dịch.
Câu 21. Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. H2SO4, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Câu 22. Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên?
A. Axit và giấy quì tím. B. Axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Nước và giấy quì tím. D. Dung dịch NaOH.
Câu 23. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các lọ trên?
A. Dùng nước và dung dịch axit sunfuric.
B. Dùng dung dịch axit sunfuric và phenolphtalein.
C. Dùng trong nước và giấy quì tím.
Câu 24. Nước giếng ở một số địa phương có chứa chất X. Khi sử dụng ấm đun để đun sôi nước, sau nhiều lần đun thấy đáy ấm có bám một lớp chất rắn màu trắng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi đun nóng nước có xảy ra phản ứng phân hủy hợp chất X theo phương trình hóa học tổng quát như sau (phản ứng đã được cân bằng):
X CaCO3 ¯ (bám đáy ấm) + H2O + CO2 (thoát ra)
Công thức hóa học của X là
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 25. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1.
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
cho hỗn hợp đá vôi ( giả sử chỉ chứa CaCo3) và thạch cao khan ( CaSo4) tác dụng với dung dịch H2S04 dư tạo thành 0,448 ml khí ( đktc) . Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là
khi cho hỗn hợp CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dd H2SO4 ta có pthh:
CaCO3+H2SO4\(\rightarrow\)CaSO4+CO2+H2O(1)
theo đề bài và pthh(1):nCO2=0,448:1000:22,4=0,00002(mol)
nCaCO3=nCO2=0,00002(mol)
mCaCO3=0,00002\(\times\)100=0,002(g)
vậy số gam CaCO3 tham gia pư là 0,002(g)
nhưng tớ thấy hơi vô lý mong bạn xem lại đề bài
Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao ( CaSO4 . 2H2O) bột đá vôi ( CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch I2 (cồn iot)
D. Dung dịch quì tím
Đáp án C
Hướng dẫn:
Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím.