Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + m (1). Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng 3 2 .
A. m = 2
B. m = 3 hoặc m = -1
C. m = 4 hoặc m = 2
D. m = 3
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Cho hàm số \(y=x^3-\left(m-1\right)x^2+\left(3m+1\right)x+m-2\) . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm A(2; -1)
Ta có : \(y'=3x^2-2\left(m-1\right)x+3m+1\)
Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là tiếp điểm, ta có : \(x_0=1\Rightarrow y_0=3m+1,y'\left(1\right)=m+6\)
Phương trình tiếp tuyến tại M : \(y=\left(m+6\right)\left(x-1\right)+3m+1\)
Tiếp tuyến đi qua A \(\Leftrightarrow-1=m+6+3m+1\Leftrightarrow m=-2\)
Vậy m = -2 là giá trị cần tìm
Cho hàm số: y = x 3 - ( m - 1 ) x 2 + ( 3 m + 1 ) x + m - 2
- Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm A(2; -1).
- Hàm số đã cho xác định với ∀x ∈ R.
- ta có:
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1 là:
y = (m+ 6)(x – 1) + 3m + 1
- Tiếp tuyến này đi qua A(2; - 1) nên có:
- Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.
Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 – m x 2 + ( 2 m - 3 ) x - 1 đều có hệ số góc dương?
A. m > 1
B. m ≠ 1
C. m ∈ ∅
D. m ≠ 0
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + (m + 1)x + 1 (1), m là tham số thực. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị của hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = -1 đi qua điểm A(1; 2).
A: 1
B: -1
C: 3/4
D: 5/8
Tìm tham số m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=x^3-2x^2+3mx+1\) tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm A(1;3) .
Goi \(B\left(x_0;y_0\right)\) la tiep diem \(\Rightarrow x_0=1\Rightarrow y_0=3m\)
\(y'=3x^2-4x+3m\Rightarrow y'\left(1\right)=3-4+3m=3m-1\)
\(\Rightarrow pttt:y=\left(3m-1\right)\left(x-1\right)+3m\)
\(A\left(1;3\right)\in pttt\Rightarrow\left(3m-1\right)\left(1-1\right)+3m=3\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
Tìm tổng các giá trị của m để từ A (m;1) kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y=\(\dfrac{2-x}{x-1}\) .
\(y'=\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)
Gọi tiếp tuyến d qua A có dạng: \(y=k\left(x-m\right)+1\)
d là tiếp tuyến của (C) khi hệ sau có nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-x}{x-1}=k\left(x-m\right)+1\\\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}=k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2-x}{x-1}=\dfrac{m-x}{\left(x-1\right)^2}+1\)
\(\Leftrightarrow-x^2+3x-2=m+x^2-3x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-3=m\) (1)
Để từ A kẻ được đúng 1 tiếp tuyến \(\Rightarrow\) (1) có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(x\ne1\)
TH1: (1) có 1 nghiệm bằng 1 và 1 nghiệm khác 1 \(\Rightarrow m=1\)
TH2: đường thẳng \(y=m\) cắt \(y=-2x^2+6x-3\) tại đúng 1 điểm
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m khác -1)
a) Tìm m để (d) đi qua E(4; 1) và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
b) Cho (d’): y=5x-8 . Tìm m để (d) ⊥(d’).
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
d) Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:
4(m+1)-3=1
=>4m+4-3=1
=>4m+1=1
hay m=0
b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1
=>m+1=-1/5
hay m=-6/5
c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:
\(y=3\cdot2-1=5\)
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(m+1)-3=5
=>2(m+1)=8
=>m+1=4
hay m=3
Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( 2 m - 1 ) x 4 - m + 5 4 tại điểm có hoành độ x = -1 vuông góc với đường thẳng d : 2x – y - 3 = 0.
A. 3 4
B. 1 4
C. 7 16
D. 9 16
- Ta có : (d) : 2x – y – 3 = 0 ⇔ y = 2x - 3. Đường thẳng d có hệ số góc kd = 2 .
- Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1 là:
- Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d nên ta có:
Chọn D.