Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:11

23.

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(3;3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IN}=\left(2;-1\right)\Rightarrow IN=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn đường kính MN, nhận I là tâm và có bán kính \(R=IN\) là:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

Thay tọa độ E vào pt ta được:

\(\left(x-3\right)^2+4=5\Rightarrow\left(x-3\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow x_1x_2=8\)

Cả 4 đáp án của câu này đều sai

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:16

24.

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc \(\Delta\)

Do \(\Delta\) là đường phân giác của góc tạo bởi d và k nên:

\(d\left(M;d\right)=d\left(M;k\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|2x+y\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{\left|x+2y-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+y\right|=\left|x+2y-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+y=x+2y-3\\2x+y=-x-2y+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y+3=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)

- Với \(x-y+3=0\), ta có: 

\(\left(x_E-y_E+3\right)\left(x_F-y_F+3\right)=2.1=2>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x-y+3=0\) (thỏa mãn)

- Với \(x+y-1=0\) ta có:

\(\left(x_E+y_E-1\right)\left(x_F+y_F-1\right)=2.7=14>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x+y-1=0\) (thỏa mãn)

Vậy cả đáp án A và D đều đúng

Tương tự như câu 23, câu 24 đề bài tiếp tục sai

Bình luận (0)
hai nguyen
Xem chi tiết
Lương Đại
23 tháng 3 2023 lúc 22:35

A B C H D E K

a, Xét ΔAEC và ΔADB có : 

\(\widehat{BAC}:chung\)

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\)

b, Xét ΔABC có : BD là đường cao thứ nhất (gt)

                            CE là đường cao thứ hai (gt) 

⇒ H là trực tâm ΔABC 

⇒ \(AH\perp BC\)  

Xét ΔKCH và ΔECB có : 

\(\widehat{HKC}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{BCE}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta KCH\sim\Delta ECB\left(g-g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{CH}{BC}=\dfrac{CK}{CE}\Rightarrow CH.CE=BC.CK\left(1\right)\)

c, Dễ thấy \(\Delta KBH\sim\Delta DBC\left(g-g\right)\)

( vì \(\widehat{HKB}=\widehat{BDC}=90^0\) ; \(\widehat{DBC}:chung\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow BH.BD=BK.BC\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow BH.BD+CH.CE=BK.BC+KC.BC=\left(BK+KC\right)BC=BC^2\)

Bình luận (0)
Pi9_7
Xem chi tiết
Pi9_7
9 tháng 8 2021 lúc 17:11

Giúp em bài số 4 ạ😓

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
9 tháng 8 2021 lúc 17:21

1 Having slept

2 not being invited

3 Having had

4 having

5 talking

6 succeeded - launching

7 Having travelled

8 Have - considered - trying

9 Having seen - had - to go

10 Being invited

11 Being found

12 having

13 taken - being photographed 

14 to fix

15 living

16 Having waited - to deliver - decided to cancel

17 Having photocopied 

18 to have happen

19 to give

20 spoiling

Bình luận (0)
Lt136
Xem chi tiết
Vandao Tran
Xem chi tiết
Thiên nguyệt
Xem chi tiết
Chính
28 tháng 8 2020 lúc 21:02

Thấy cũng thương nhưng thôi cũng KỆ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

bạn vô đường link này đi : https://olm.vn/hoi-dap/detail/51053415727.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

nhớ tk cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pampam
Xem chi tiết
Saya Hacobe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 13:56

2:

a: pi/2<a<pi

=>cosa<0

sin^2a+cos^2a=1

=>cos^2a=1-4/9=5/9

=>cosa=-căn 5/3

cos2a=2*cos^2a-1=2*5/9-1=10/9-1=1/9

sin(2a-pi/6)

=sin2a*cospi/6-cos2a*sinpi/6

=2*sina*cosa*(căn 3/2)-1/9*1/2

\(=2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{5}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{-4\sqrt{15}-1}{18}\)

b; tan a=2

=>sin a=2*cosa

\(A=\dfrac{3\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2-cos^2a+2}{5\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2+3cosa\cdot2cosa}\)

\(=\dfrac{12\cdot cos^2a-cos^2a+2}{20cos^2a+6cos^2a}\)

\(=\dfrac{11cos^2a+2\left(4cos^2a+cos^2a\right)}{26cos^2a}=\dfrac{21}{26}\)

4:

a: (C): x^2+y^2-4x+2y-4=0

=>x^2-4x+4+y^2+2y+1=9

=>(x-2)^2+(y+1)^2=9

=>I(2;-1); R=3

b: Gọi (d) là phương trình cần tìm

(d)//4x+3y-1=0

=>(d): 4x+3y+c=0

I(2;-1);R=3

Theo đề, ta có: d(I;(d))=R=3

=>\(\dfrac{\left|4\cdot2+3\cdot\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=3\)

=>|c+5|=15

=>c=10 hoặc c=-20

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 11:28

1C

2C

3B

4C

5B

6B

7C

8C

9C

10C

Bình luận (0)