Số loài thực vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam là
A. 340
B. 350
C. 360
D. 370
Số loài động vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam là
A. 340
B. 350
C. 360
D. 370
Đáp án B
Số loài động vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam là 350
Ở nước ta hiện nay có bao nhiêu loài động vật và thực vật quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam"?
Tham khảo :
Ở 209 và 173 loài. Số tăng nhiều hơn cả là nhóm: Chim, Cá nước ngọt, Thú, Côn trùng, Động vật biển. Riêng thực vật, ngành Mộc lan trước đây chỉ có 48 loài được coi là Sẽ nguy cấp thì nay tăng lên tới 180 loài.
Ở thực vật, động vật, số loài được xếp vào diện trên lần lượt là 209 và 173 loài
A. 350 loài động vật và 365 loài thực vật
B. 365 loài động vật và 350 loài thực vật
C. 305 loài động vật và 365 loài thực vật
D. 355 loài động vật và 355 lài thực vật
tìm x, biết x vừa chia hết cho 2 và chia hết 5 và 350 < x < 370 A. 355 B. 370 C. 350 D. 360
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 300 000; 400 000; 500 000;...;...;....
b) 350 000; 360 000; 370 000;...;...;...
c) 399 000; 399 100; 399 200;...;...;....
d) 399 940; 399 950; 399 960;...;...;...
e) 456 784; 456 785; 456 786;..;...;...
Vừa đếm thêm 100 000 (10 000; 1000; 10; 1) vừa điền vào chỗ chấm
a) 300 000; 400 000; 500 000;600 000; 700 000; 800 000.
b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
c) 399 000; 399 100; 399 200;399 3000; 399 400; 399 500
d) 399 940; 399 950; 399 960;399 970; 399 980; 399 990
e) 456 784; 456 785; 456 786; 456 787; 456 788; 456 789
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 300 000; 400 000; 500 000;...;...;....
b) 350 000; 360 000; 370 000;...;...;...
c) 399 000; 399 100; 399 200;...;...;....
d) 399 940; 399 950; 399 960;...;...;...
e) 456 784; 456 785; 456 786;..;...;...
Vừa đếm thêm 100 000 (10 000; 1000; 10; 1) vừa điền vào chỗ chấm
a) 300 000; 400 000; 500 000;600 000; 700 000; 800 000.
b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
c) 399 000; 399 100; 399 200;399 3000; 399 400; 399 500
d) 399 940; 399 950; 399 960;399 970; 399 980; 399 990
e) 456 784; 456 785; 456 786; 456 787; 456 788; 456 789
300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000
350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 ; 400 000
399 000 ; 399 100 ; 399 200 ; 399 300 ; 399 400 ; 399 500
399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970 ; 399 980 ; 399 990
456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; 456 788 ; 456 789
Tìm hiểu một loài sinh vật trong Sách đỏ Việt Nam, viết báo cáo ngắn về đặc điểm của loài này và đề xuất một số biện pháp bảo vệ chúng.
Tham khảo: Loài Sếu đầu đỏ
- Sếu đầu đỏ là một trong 15 loài sếu quý hiếm trên thế giới có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Theo thống kê của Vườn quốc gia Tràm Chim và Hội bảo vệ sếu quốc tế (ICF) cho thấy, hàng năm, số lượng sếu đầu đỏ có chiều hướng giảm dần, từ 1052 con (1985) còn 217 con (1994) và có nguy cơ tuyệt chủng.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Hạn chế sử dụng hóa chất ở xung quanh rừng Tràm Chim.
+ Phòng chống cháy rừng và khôi phục một số vùng đất ngập nước xung quanh vườn quốc gia Tràm Chim.
+ Tuyên truyền về sếu, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ các loài động vật quý hiếm ở Việt Nam và trên thế giới.
Theo Sách Đỏ Việt Nam hiện nay, voi là động vật quý hiếm và được xếp vào
A. cấp độ nguy cấp (EN)
B. cấp độ sẽ nguy cấp (VU)
C. cấp độ rất nguy cấp (CR)
D. cấp độ ít nguy cấp (LR)
Bài 6: Ở 1 loài thực vật, A – Thân cao; a – thân thấp; B – hoa đỏ; a – hoa trắng. Cho lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng thu được F1 350 cây thân cao, hoa trắng : 350 cây thân thấp, hoa đỏ: 150 cây thân cao, hoa đỏ: 150 cây thân thấp , hoa trắng. a.Biện luận để xác định kiểu gen của P b.Tính tần số hoán vị gen c. Viết sơ đồ lai từ P đến F1
- Chiều cao: f1 có 99 thấp : 302 cao ≈≈1 thấp: 3 cao
=> Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật phân ly, trong đó thân cao trội hòan toàn so với thân thấp.
- màu hoa: f1 có: 100 trắng: 200 hồng: 101 đỏ ≈≈1 trắng: 2 hồng: 1 đỏ
=> màu hoa di truyền theo quy luật phân ly, trong đó hoa đỏ trội ko hoàn toàn so với hoa trắng
- quy ước: gen A - thân cao, gen a - thân thấp.
KG BB - hoa đỏ, KG Bb - hoa hồng, KG bb - hoa trắng.
- Vì 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nên phân ly độc lập với nhau
=> KG của Pt/c: cao, đỏ (AABB) x thấp, trắng (aabb)
Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
A. Báo, gấu, vượn đen.
B. Tê giác, trâu rừng.
C. Tê giác, sếu đầu đỏ
D. Voọc đen, sếu cổ trụi.
Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
A. Phục hồi và phát triển.
B. Phục hồi và phát triển nhanh
C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
D. Giảm sút và không thể phục hồi.
Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:
A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí
B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.
C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn
D. cả A và C
Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
A. Nhân trần, vạn tuế.
B. Giang, trúc, tre
C. Xuyên khung, ngũ gia bì.
D. Hồi, sơn, quế.
Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
A. Tràm, hạt dẻ.
B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
C. Mây, trúc, giang.
D. Vạn tuế, phong lan.
Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?
A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).
B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)
C. Tràm Chim (Đồng Tháp).
D. Bến En (Thanh Hóa).
Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:
A. 33 - 35%
B. 15 - 25%
C. 30 - 33%
D. 25 - 30%
Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác
B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.
D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.
Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?
A. Trung du miền núi.
B. Đồng bằng.
C. Cao nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:
A. Ba Bể.
B. Cúc Phương.
C. Hoàng Liên Sơn
D. Tràm Chim
Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.
B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào
C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma
D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.
Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật
B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.
C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.
D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.
Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:
A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).
B. Ba Bể (Cao Bằng).
C. Ba Vì (Hà Tây).
D. Cúc Phương (Ninh Bình).
Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?
A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.
B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường
C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người
D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.
Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Tây Nguyên.
C. Việt Bắc.
D. Trường Sơn Bắc
Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?
A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo
B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo
C.Ven biển, ven đảo, cửa sông
D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa
Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?
A . Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Bình
D. Thừa Thiên Huế
Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?
A. Ba Bể
B. Tràm Chim
C. Cúc Phương
D. Bạch Mã
Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?
A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm
B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm
Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?
A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn
B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới
C. Các khu bảo tồn thiên nhiên
D. Hệ sinh thai nông nghiệp
Mình nghĩ là: c) Tê giác, sếu đầu đỏ