Tương tác van der Waals là gì? Tồn tại ở đâu ?
- Nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng phân tử
- Trong các khí hiếm He, Ne, Ar, Kr. Khí nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất?
Tương tác van der Waals là gì? Tồn tại ở đâu ?
- Nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng phân tử
- Trong các khí hiếm He, Ne, Ar, Kr. Khí nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất?
Lực Van der Waals là một loại tương tác giữa các phần tử có tiếp xúc với nhau, được đặt tên của nhà vật lý người Hà Lan Johannes Diderik van der Waals, mô tả một loại tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phần tử, công bố đầu tiên vào năm 1873. Các phần tử tham gia vào lực này thường là phân tử.
Thực chất, lực Van der Waals là lực tĩnh điện, thường xuất hiện giữa các phân tử chất khí, khí hóa lỏng hoặc hóa rắn, và trong hầu hết các chất lỏng và chất rắn hữu cơ.
- Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng.
-Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy. ⟹ Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là He và cao nhất là Xe.
So sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử dựa vào liên kết hydrogen và tương tác van der Waals.
Để so sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử, chúng ta cần nắm được những ý sau:
- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
⇒ Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước.
- Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được hình thành giữa các phân tử hay nguyên tử.
⇒ Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
Nguyên tử lithium (Li) có 3 proton trong hạt nhân. Khi Li tác dụng với khí chlorine (Cl2) sẽ thu được muối lithium chloride (LiCl), trong đó, Li tồn tại ở dạng ion Li+. Ion Li+ có bao nhiêu proton trong hạt nhân?
- Nguyên tử Li và ion Li+ đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là Li
- Li+ là nguyên tử Li sau khi mất đi 1 electron. Do vậy Li+ sẽ có 3 proton và 2 electron
=> Trong hạt nhân Li và Li+ đều có cùng số hạt proton là 3.
Neutron là một hạt không mang điện, có khối lượng xấp xỉ proton. Một hạt neutron tự do có thể tồn tại khoảng 10 đến 15 phút, sau đó phân rã thành electron, proton và phản neutrino (là một hạt không mang điện, có khối lượng rất bé, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong chân không). Em hãy đề xuất phương án để tách hai hạt electron và proton ngay sau khi neutron bị phân rã.
Ta có thể bố trí thí nghiệm như hình 13.7 khi đó hạt electron sẽ bị hút về cực dương và hạt proton bị hút về cực âm.
\(\)
Trong phân tử \(MX_2\), M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là
Thu nhập thông tin liên quan đến các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen, tương tác van der Waals trong thực tiễn.
Các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen, tương tác van der Waals trong thực tiễn:
- Liên kết hydrogen: có trong DNA để tạo thành các chuỗi kép, hình thành cấu trúc chuỗi cấp trong các protein…
Liên kết hydrogen trong nước giúp duy trì sự ổn định chất lỏng trong một phạm vi diện rộng, làm cho băng đá nhẹ hơn nước lỏng bởi vậy băng nổi trên mặt nước, nước có thể bay hơi làm cho hệ sinh thái trên Trái Đất tuần hoàn tự nhiên.
- Lực tương tác van der Waals: sự bám hút của hạt bụi trên bề măt; tắc kè, thạch sùng có thể bám chắc trên các bề mặt trơn nhẵn; khả năng kết dính của băng dính; sự hấp phụ chất độc và phân tử màu trong nước bởi than hoạt tính…
Nguyên tử X có tổng số hạt proton,neutron và electron là 48. Số hạt proton bằng số hạt neutron. Em hãy cho biết a. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Vẽ mô hình nguyên tử X, cho biết X có mấy lớp electron, có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
Một ion XO43- có tổng số hạt proton, neutron, electron là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 49. Tìm tên X?
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản electron, proton, neutron bằng 18. Biết trong tự nhiên, các đồng vị bền luôn có tỉ lệ . Xác định số hạt electron, proton, neutron của nguyên tử X.
Ta có: P + N + E = 18
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)
\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)
⇒ P = E = 6
N = 6
Nguyên tử X có 13 hạt electron, 13 hạt proton và 14 hạt neutron. Khối lượng của hạt nhân nguyên tử X là .... amu
help me