Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
A. HNO3.
B. HF.
C. HCl.
D. NaOH.
Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh?
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. NaOH
Đáp án B.
Do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh.
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. NaOH
Đáp án : B
HF có thể hòa tan thủy tinh nên không dùng bình thủy tinh để đựng HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H 2 SO 4
C. HNO 3 D. HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
D đúng.
Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh ?
A. HNO 3 ; C. HCl;
B. H 2 SO 4 ; D. HF.
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thuỷ tinh vì HF tác dụng với SiO 2 trong thuỷ tinh :
SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2 H 2 O
1/ hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl; H2SO4 ;HNO3 Viết các phương trình hoá học xảy ra.
2/ bằng phương pháp hóa học ,chỉ dùng thêm một kim loại Cu phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn : HCl; HNO3;NaOH ; AgNO3;NaNO3; HgCl2.
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
Câu 56: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl. B. NaOH. C. HNO3. D. Quỳ tím ẩm.
Câu 57: Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?
A. Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2. B. CuO, CaO, P2O5, CO, CO2.
C. Na2O, CaO, P2O5, SO3, SO2. D. Fe2O3, BaO, SO2, SO3, SO2.
Câu 58: Sắt(III) oxit tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 59: Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl là
A. CO, CaO, CuO, FeO. B. NO, Na2O, CuO, Fe2O3.
C. SO2, CaO, CuO, FeO. D. CuO, CaO, Na2O, FeO.
Câu 60: Chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric, thu được dung dịch màu xanh là
A. CuO. B. MgO. C. Mg. D. BaCl2.
Câu 5: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 hoá chất sau đây: HCl, HNO3 , dd Ca(OH)2, dd NaOH. Làm thế nào nhận ra các lọ hoá chất trên bằng phương pháp hoá học.
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3 (1)
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2, NaOH (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: HNO3
+ Kết tủa trắng: HCl
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2CO3
+ Không hiện tượng: NaOH
+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Dd axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A- HCl B-H2SO4 C- HNO3 D- HF
Trả lời:
- Axit HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit ( SiO2) ( thành phần có trong thủy tinh) sẽ làm ăn mòn thủy tinh.
Vậy theo lí luận trên dáp đúng là: D-HF