Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh?
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. NaOH
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H 2 SO 4
C. HNO 3 D. HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl.
B. MgO.
C. NaCl.
D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
A. HCl.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2.
Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.
D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
....
Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là
A. điện tích nguyên tử.
B. số oxi hóa.
C. điện tích ion.
D. cation hay anion.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. -4.
D. -6.
Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất sau: H 2 S O 4 ; H C l ; N a 2 S O 4 .
Bằng phương pháp hóa học (Không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất sau: H 2 S O 4 , H C l , N a C l .
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 8. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử: A. Phản ứng giữa HCl và NaOH. B. Phản ứng phân hủy CaCO3. C. Phản ứng giữa C và HNO3. D. Phản ứng giữa AgNO3 và NaCl.
Cho các phương trình hóa học sau:
(a) C l 2 + 2 N a B r → 2 N a C l + B r 2
(b) F 2 + 2 N a C l → 2 N a F + C l 2
(c) H F + A g N O 3 → A g F + H N O 3
(d) H C l + A g N O 3 → A g C l + H N O 3
Số phương trình hóa học viết đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.